Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình Holt’s

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích và dự báo nhu cầu hàng may mặc xuất khẩu tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 95)

Phương pháp dự báo Mức độ phù hợp của phương pháp

R2 RMSE MAPE

Holt’s 0,762 52.403 25.938

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)

Bảng 2.29 cho ta thấy dự báo có chỉ số căn bậc hai sai số bình phương trung bình RMSE = 52.403, sai số phần trăm tuyệt đối MAPE = 25.938 và hệ số tương quan R2 = 0,762.

Bảng 2.30: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019 bằng mơ hình Holt’s

ĐVT: PCE

Phương pháp dự báo Q1 2019 Q2 2019 Q3 2019 Q4 2019

Holt’s Dự báo điểm 332.286 351.577 370.868 390.160

Khoảng trên 444.680 464.505 484.328 504.149

Khoảng dưới 219.892 238.649 257.409 276.171

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)

Từ Bảng 2.30 cho ta thấy kết quả dự báo điểm và kết quả dự báo khoảng ở độ tin cậy 95%.

Quý I: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 332.286 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 219.892 đến 444.680 pce.

Quý II: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 351.577 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 238.649 đến 464.505 pce.

Quý III: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 370.868 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 257.409 đến 484.328 pce.

Quý IV: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 390.160 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 276.171 đến 504.149 pce.

Biểu đồ2.13: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệubằng phần mềm SPSS)

2.2.4.2.3. Kết quả dự báo hàng dệtthoi bằng phương pháp hệ số điều chỉnh (Winter’s Model).

Bảng 2.31: Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình Winter’s

Phương pháp dự báo Mức độ phù hợp của phương pháp

R2 RMSE MAPE

Winter’s 0,909 33.539 13.814

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)

Bảng 2.31 cho ta thấy dự báo có chỉ số căn bậc hai sai số bình phương trung bình RMSE = 33.539, sai số phần trăm tuyệt đối MAPE = 13.814 và hệ số tương quan R2= 0,909.

ĐVT: PCE

Phương pháp dự báo Q1 2019 Q2 2019 Q3 2019 Q4 2019

Winter’s Dự báo điểm 299.834 321.513 531.515 356.104

Khoảng trên 372.290 395.845 613.979 434.664

Khoảng dưới 227.378 247.180 449.050 277.545

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)

Từ Bảng 2.32 cho ta thấy kết quả dự báo điểm và kết quả dự báo khoảng ở độ tin cậy 95%.

Quý I: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 299.834 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 227.378 đến 372.290 pce.

Quý II: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 321.513 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 247.180 đến 395.845 pce.

Quý III: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 531.515 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 449.050 đến 613.979 pce.

Quý IV: Lượng hàng dệt thoi theo kết quả dự báo điểm sẽ là 356.104 pce; nếu sử dụng dự báo khoảng thì lượng hàng dệt thoi của cơng ty có thể đạt ở mức từ 227.545 đến 434.664 pce.

Biểu đồ2.14: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)

2.2.4.2.4. Đánh giá và lựa chọn phương pháp dự báo

Kết quả dự báo từ 3 phương pháp trên, chúng ta có thể đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương pháp thông qua các chỉ tiêu R2, RMSE và MAPE được trình bày ở Bảng 2.33.

Bảng 2.33:Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo Mức độphù hợp của phương pháp

R2 RMSE MAPE

Simple exponential smoothing 0,566 68.327 24.837

Holt’s model 0,762 52.403 25.938

Winter’s model 0,909 33.539 13.814

(Nguồn: Kết quảxửlý bằng phần mềm SPSS)

Bảng 2.33 cho ta thấy cả ba phương pháp dự báo trên đều có chỉ số căn bậc hai sai số bình phương trung bình RMSE và sai số phần trăm tuyệt đối MAPE khá cao. Tuy nhiên phương pháp dự báo Winter’s model có trị số MAPE = 13.814 và RMSE = 33.539 thấp hơn hẳn so với 2 phương pháp SES và Holt’s. Mặc khác mơ hình Winter’s có hệ số tương quan R2 = 0,909 lớn hơn so với 2 phương pháp cịn lại. Vì vậy, phương

pháp Winter’s được lựa chọn để dự báo hàng dệt thoi xuất khẩu của công ty cho các quý năm 2019 ở bảng 2.34.

Bảng 2.34: Kết quảdựbáo hàng dệtthoi năm 2019

Đơn vị: PCE

Q1 2019 Q2 2019 Q3 2019 Q4 2019

Dự báo điểm 299.834 321.513 531.515 356.104

Dự báo khoảng trên 372.290 395.845 613.979 434.664

Dự báo khoảng dưới 227.378 247.180 449.050 277.545

(Nguồn: Kết quảxửlý bằng phần mềm SPSS) Bảng 2.35: Dự báo cơ cấu mặt hàng dệt thoi của công ty giai đoạn 2018 - 2019

Đơn vị: PCE

Dệt thoi Năm 2018 Năm 2019

So sánh 2019/2018 +/- % Quý I 234.225 299.834 65.609 28,01 Quý II 258.865 321.513 62.648 24,2 Quý III 413.874 531.515 117.641 28,42 Quý IV 288.019 356.104 68.085 23,64 Tổng 1.194.983 1.508.966 313.983 26,28 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Qua bảng 2.35 ta thấy dự báo lượng hàng dệt thoi trong năm 2019 tăng trưởng cao so với năm 2018. Cụ thể tổng hàng dệt thoi công ty năm 2019 tăng so năm 2018 là 26,28% tương ứng tăng 313.983 pce. Quý I năm 2019 tăng 28,01% so với năm 2018 tương ứng tăng 65.609 pce, quý II tăng 24,2% so với năm 2018 tương ứng tăng 62.648 pce, quý III tăng 28,42% so với năm 2018 tương ứng tăng 117.641, quý IV tăng 23.64% so với năm 2018 tương ứng tăng 68.085 pce.

Qua dự báo trên đã cho thấy năm 2019 số lượng hàng may mặc đặc biêt là hàng dệt thoi của công ty tăng tới gần 29%. Điều này cho thấy xu hướng lượng khách hàng của công ty đang dần tăng lên và các đối tác vẫn tin tưởng và hợp tác lâu dài với

cơng ty. Do đó, năng lực sản xuất của công ty vận hành tối đa để phục vụ lượng khách hàng tiềm năng trong thời gian tới giúp cơng ty tăng lợi nhuận và có thể tính đến mở thêm nhà máy nhằm sản xuất phục vụ của tất cả đơn hàng của khách hàng.

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY

CỔPHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

3.1. Định hướng, mục tiêu chủyếu hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

của công ty trong thời gian tới.

3.1.1. Định hướng và mục tiêu của nghành dệt may của tỉnh Thừa Thiên Huế

Định hướng chung đến năm 2030củatỉnh Thừa Thiên huế

Phát triển ngành dệt may theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu;

Lấy xuất khẩu làm phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm trong ngành;

Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn. Phát triển các khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường. Chuyển các doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may;

Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành dệt may, trong đó chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu;

Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nước cịn yếu và thiếu kinh nghiệm.

Khuyến khích các doanh nghiệp may chuyển hướng đầu tư dần từ hình thức gia cơng sang sản xuất sản phẩm cuối cùng, xây dựng thương hiệu riêng để nâng giá trị gia tăng của sản phẩm. Đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. Lựa chọn những mặt hàng chiến lược có uy tín trên thị trường để đầu tư.

Tập trung phát triển các mặt hàng dệt kim, dệt thoi là sản phẩm có khả năng gắn kết các khâu sản xuất sợi, may mặc.

Mục tiêu cụ thể của ngành dệt maytỉnh Thừa Thừa Huế đến năm 2030

Nhận thức được vị trí quan trọng của ngành dệt may trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 3218/QĐ - BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030.

Bng 2.36: Các mc tiêu cthca ngành dệt may đến năm 2025

Chỉtiêu Đơnvị 2015 2020 2025 Giá trịSX ngành DệtMay Tỷ đồng 10.238 22.918 47.135

Dệt Tỷ đồng 4.310 9.838 20.420

May Tỷ đồng 5.928 13.080 26.715

Giá trịxuấtkhẩu Triệu USD 500 1.000 1.500 Sảnphẩmchủyếu

Sợi Tấn 40.000 100.000 150.000

Vải Triệu m 10 20 45

Hàng thêu XK Bộ 12.000 20.000 30.000

Quần áo may sẵn 1000 cái 58.800 100.000 200.000

Quần áo lót 1000 cái 250.000 375.000 450.000

Đến năm 2030, ngành công nghiệp dệt may vẫn là ngành công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao.

Đảm bảo cho các doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.

Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm dệt may của khu vực miền Trung.

Giaiđoạn 2015-2020: Tốc độ tăng giá trị sản xuất của tồn ngành bình qn đạt

17,5% - 18%/năm, trong đó ngành dệt tăng 17,5% - 18%/năm, ngành may tăng 17% - 17,5%/năm.

Giai đoạn 2021 - 2025: Tốc độ tăng giá trị sản xuất của tồn ngành đạt 15,5%-

16%/năm, trong đó ngành dệt tăng 15,5% - 16%/năm, ngành may tăng 15%- 15,5%/năm.

Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo các chuẩn mực quốc tế.

Phân bố dệt may ở các vùng phù hợp thuận lợi về nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển.

3.1.2.Định hướng và mục tiêu của Công ty Cổphần Dệt may Phú Hịa An

Định hướng của Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An

Tiếp tục xây dựng và phát triển công ty trở thành doanh nghiệp mạnh toàn diện, mặt hàng sản xuất chủ lực số một là áo polo, jacket của công ty với tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 12%, đơn vị ngành may có uy tín và thương hiệu ở khu vực miền Trung nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Duy trì quy mơ sản xuất như hiện nay tại khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế để sản xuất mặt hàng áo Polo, T-Shirt và Jacket xuất đi chủ yếu tại thị trường Mỹ, sản xuất hàng Đồng phục y tế xuất đi thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, đồng thời tăng năng lực sản xuất bằng cách mở thêm nhà máy may hai cạnh bên nhà máy may một ngay

cạnh công ty để đáp ứng số lượng đơn hàng lớn giúp công ty tăng doanh thu một cách đáng kể.

Tiếp tục tìm kiếm thêm khách hàng sản xuất áo Polo, T-Shirt, Jacket cao cấp có năng lực lớn để có thể thay một số khách hàng có hiệu quả khơng cao như hiện nay khi có điều kiện, đàm phán tiếp với khách hàng đang sản xuất gia công chuyển sang phương thức FOB để tăng doanh thu, tăng hiệu quả để có cơ hội tăng thu nhập cho người lao động.

Mục tiêu chủ yếu củaCơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An

Cùng với xu hướng phát triển chung của ngành dệt may Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An cũng có những hướng đi riêng trong việc xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường nước ngồi. Cơng ty ln đưa ra những mục tiêu phấn đấu và cố gắng khắc phục những yếu điểm đang tồn tại, phát huy những thế mạnh vốn có để hồn thành tốt những mục tiêu đề ra. Ngồi việc thực hiện mục tiêu của mình cơng ty cũng góp phần làm cho ngành dệt may Tỉnh Thành Phố Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung thêm lớn mạnh, đẩy mạnh tăng trưởng nền kinh tế đất nước cụ thể như sau:

Đầu tư phát triển toàn diện ưu tiên phát triển theo hướng thiết bị và công nghệ tiên tiến nhằm đảm bảo tăng năng suất, ổn định chất lượng.

Tập trung phát triển khách hàng hiện có, tăng tỉ trọng hàng FOB lên chiếm 60% trong số lượng hàng sản xuất.

Tổ chức tuyển dụng lao động nhằm thực hiện đầu tư nâng quy mô sản xuất của công ty với dự án nhà máy 2 công suất 24 chuyền may để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh.

Tăng cường kiểm soát để ổn định chất lượng sản phẩm. Tăng năng suất, giảm chi phí để tăng khả năng cạnh tranh về giá và chất lượng cho khách hàng. Tạo niềm tin giữa khách hàng và doanh nghiệp.

Phấn đấu tăng năng suất, thu nhập cho bình quân đạt 6.000.000 triệu đồng/tháng, tăng chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, khơng có khách hàng khiếu nại về chất lượng sản phẩm và bị phạt do giao hàng không đúng tiến độ.

Bng 2.37: Mc tiêu ca công ty trong năm 2019

STT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị

1 Tổng doanh thu Tỷ đồng 130

2 Tổng doanh thu CM Tỷ đồng 95

3 Kim ngạch xuất khẩu tính đủ đạt Triệu USD 18

4 Kim ngạch xuất khẩu thanh toán Triệu USD 10,5

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2018 của công ty)

3.2. Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu hàng may

mặc của Công ty Cổphần Dệt may Phú Hòa An

Trên cơ sở kết quả phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty trong chương 2 và dựa vào định hướng, mục tiêu phát triển của công ty đề tài đã đưa ra những giải pháp để cơng ty có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình trong thời gian tới.

3.2.1. Giải pháp vềcông tác tchức quản lý

a. Cơ sở đề xuất giải pháp

Cơ cấu tổ chức quản lý tốt sẽ giúp công ty xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ mà bộ máy quản lý cần hướng tới và đạt được. Đây là cơ sở cho công ty đưa ra các quyết định trong kinh doanh, tối thiểu hóa chi phí đồng thời tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và thu được lợi nhuận cao hơn cũng như tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong cơ chế kinh tế thị trường khốc liệt hiện nay.

b. Nội dung giải pháp

Tìm kiếm được nguồn hàng giá rẻ hơn, việc mua với số lượng lớn cũng sẽ nhận được nhiều ưu đãi về giá và các điều kiện giao nhận. Tuy nhiên, biện pháp này

cũng là con dao hai lưỡi vì nếu nguồn hàng giá rẻ mà chất lượng không đảm bảo hoặc mua với số lượng lớn vượt quá nhu cầu sản xuất thì ngun liệu bơng và xơ sẽ sẽ bị tồn kho nhiều làm tăng chi phí lưu kho. Vì vậy, phải cân nhắc và tính tốn để tìm được nguồn tiêu thụ hàng dệt may phù hợp và số lượng nguyên liệu mua vào phù hợp sao cho vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chi phí giao nhận hàng gồm: chi phí vận tải, chi phí cảng biển, chi phí giao nhận hàng, chi phí hải quan, chi phí đăng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích và dự báo nhu cầu hàng may mặc xuất khẩu tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)