QUY VỀ CÁC BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN  Giải:

Một phần của tài liệu SILE TOÁN RỜI RẠC Chương 2 2: BÀI TOÁN ĐẾM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT (Trang 32 - 39)

Giải:  Gọi số phải tìm là Mn.  Xếp cho các bà trƣớc (cứ một ghế xếp thì một ghế để trống dành cho các ông).  Số cách xếp cho các bà là 2n!

 Gọi số cách xếp các ông ứng với một cách xếp các bà là Un ta đƣợc số cách xếp là

𝑀𝑛 = 2𝑛! 𝑥 𝑈𝑛

 Vấn để còn lại là đếm số Un.

2.2.3. QUY VỀ CÁC BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN

 Đánh số các bà (đã xếp) từ 1 đến n, đánh số các ông tƣơng ứng với các bà (ông i là chồng bà i)

 đánh số các ghế trống theo nguyên tắc: ghế số i nằm giữa bà i và bà i+1 (n+1 = 1).

 Mỗi cách xếp các ông đƣợc biểu diễn bằng một phép thế

Ψ trên tập {1, 2,…, n} với quy ƣớc Ψ(i) = j có nghĩa là

ghế i đƣợc xếp cho ông j.

 Theo đầu bài, Ψ phải thoả mãn

Ψ(i) ≠ i và Ψ(i) ≠ i +1 (*)

Nhƣ vậy Un là số tất cả các phép thế Ψ thoả mãn điều kiện

2.2.3. QUY VỀ CÁC BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN

 Xét tập hợp tất cả các phép thế Ψ của {1, 2,…, n}. Trên tập này, gọi Pi là tính chất Ψ(i) = i Q là tính chất Ψ(i) = i+1.

 Đặt Pn+i = Qi, và ta đƣợc, theo nguyên lý bù trừ (tƣơng ứng với 2n tính chất pi)

𝑈𝑛 = 𝑁 = 𝑛! − 𝑁1 + 𝑁2 − ⋯

 trong đó Nk. là tổng số tất cả các phép thế thoả mãn k

tính chất, lấy từ 2n tính chất đang xét.

2.2.3. QUY VỀ CÁC BÀI TỐN ĐƠN GIẢN

 Khơng thể xảy ra đồng thời thỏa mãn:

Pi và Qi hoặc Pi+1 và Qi

 Nhƣ vậy, trong các cách lấy ra k tính chất từ 2n tính chất đang xét cần thêm vào điều kiện các Pi và Qi hoặc Pi+1 và Qi khơng đƣợc đồng thời có mặt.

 Gọi số các cách này là g(2n, k) (nói riêng g(2n,k)=0 khi k>n).

 Với mỗi cách lấy ra k tính chất nhƣ vậy (k ≤ n), ta có (n-

k)! phép thế thoả mãn chúng.

 Từ đó nhận đƣợc Nk= g(2n, k)(n-k)! Và

𝑈𝑛 = 𝑛! − 𝑔 2𝑛, 1 𝑛 − 1 ! + 𝑔 2𝑛, 2 𝑛 − 2 ! − ⋯ + −1 𝑛𝑔(2𝑛, 𝑛)

2.2.3. QUY VỀ CÁC BÀI TỐN ĐƠN GIẢN

 Xếp 2n tính chất đang xét trên một vòng tròn theo thứ tự

P1, Q1, P2, Q2......Pn,Qn

 Ta thấy rằng g(2n, k) chính là số cách lấy ra k phần tử trong 2n phần tử xếp thành vịng trịn sao cho khơng có 2 phần tử nào kề nhau cùng đƣợc lấy ra.

 Để tính g(2n, k) ta giải 2 bài toán con sau đây:

2.2.3. QUY VỀ CÁC BÀI TỐN ĐƠN GIẢN

Bài tốn 1. Có bao nhiêu cách lấy ra k phần tử trong n

phần tử xếp trên đƣờng thẳng sao cho khơng có 2 phần tử kề nhau cùng đƣợc lấy ra ?

Giải:

 Khi lấy ra k phần tử, ta còn n-k phần tử.

 Giữa n-k phần tử này có n- k+ 1 khoảng trống (kể cả 2 đầu).

 Mỗi cách lấy ra k khoảng từ các khoảng này, sẽ tƣơmg ứng với một cách chọn k phẩn tử thoả mãn yêu cầu đã nêu.

 Vậy số cách cần tìm là Cn−k+1k

2.2.3. QUY VỀ CÁC BÀI TỐN ĐƠN GIẢN

Bài toán 2. Giống nhƣ bài toán 1, nhƣng với n phần tử

xếp trên vòng tròn.

Giải:

Cố định phần tử a trong n phần tử. Chia các cách lấy

thành 2 lớp:

1. Các cách mà a đƣợc chọn, khi đó 2 phần tử kề a sẽ khỏng đƣợc chọn và ta phải lấy k-1 phần tử từ n-3 phần tử còn lại. Các phần tử này đƣực xem nhƣ trên đƣờng thẳng. Theo bài toán 1, số cách thuộc lớp này là Cn−k+1k−1

2.2.3. QUY VỀ CÁC BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN

2. Các cách mà a khơng đƣợc chọn, khi đó bỏ a đi, ta đƣa

về bài toán lấy k phần tử từ n- 1 phần tử xếp trên đƣờng thẳng. Theo bài tốn 1, sơ’ cách thuộc lớp này là Cn−kk

Vậy, theo nguyên lý cộng, số cách cần tìm là

𝐶𝑛−𝑘+1𝑘 + 𝐶𝑛−𝑘𝑘 = 𝑛

𝑛 − 𝑘 𝐶𝑛−𝑘

𝑘

Từ kết quả của bài toán 2, ta nhận đƣợc

g(2n, k)= 2𝑛

Một phần của tài liệu SILE TOÁN RỜI RẠC Chương 2 2: BÀI TOÁN ĐẾM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)