Hạng mục (loại ựất) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tắch 143.247,00 100,00
1. đất nông - lâm nghiệp 95.616,60 66,75
1.1. đất sản xuất nông nghiệp 37.302,00 26,04 - đất trồng cây hàng năm khác 10.002,00 6,98
- đất trồng lúa 3.570,00 2,49
- đất trồng ngô 19.200,00 13,40
- đất trồng cây lâu năm 4.530,00 3,16
1.2. đất lâm nghiệp 56.379,60 39,36
2. đất phi nông nghiệp 5.718,10 3,99
3. đất chưa sử dụng 41.912,30 29,26
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
45
Qua bảng 4.1 cho ta thấy tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Mai Sơn là 143.247 ha.
+ Nhóm ựất nơng lâm nghiệp có diện tắch là 95.616,6 ha, chiếm 66,75% diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó, ựất sản xuất nơng nghiệp 39.302 ha (chủ yếu là ựất trồng ngô), ựất lâm nghiệp 56.379,6 ha. đất nơng nghiệp chỉ có ở các thung lũng khe núi hẹp, phạm vi mở rộng bị hạn chế, nương rẫy có nhiều ựá nhơ cao, gây khó khăn trong việc canh tác và ựi lại của người dân cũng như việc giao thương trong vùng.
Diện tắch ựất canh tác bình quân ựầu người ựạt 3.029 m2 (8,4 sào Bắc Bộ) nhưng chất lượng kém, thiếu nước, không gieo trồng ựược hai vụ nên năng suất kém, sản lượng lương thực thấp.
+ đất lâm nghiệp chủ yếu là diện tắch rừng tự nhiên tái sinh và ựược quy ựịnh là diện tắch rừng phòng hộ, diện tắch rừng trồng ắt, chỉ ựạt 11,4 ha. + Nhóm ựất ựất chưa sử dụng 41.912,3 ha, chiếm 29,25 % diện tắch ựất tự nhiên. đất chưa sử dụng có thể sử dụng 519,4 ha nhưng ựều là diện
tắch ựất khô cằn, sỏi ựá, muốn phát triển sản xuất lâm nghiệp phải ựầu tư cải tạo.
Cây trồng chủ yếu ở các sườn núi Mai Sơn là tre, luồng. Những rừng tre, luồng ở Mai Sơn ựã góp phần ựáng kể vào chương trình xố ựói giảm nghèo. Ngồi ra rừng Mai Sơn cịn có một số loại cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao nhưng hiện nay số lượng còn rất ắt do khai thác trái phép.
Tài nguyên rừng tuy có ựa dạng về các loại cây nhưng hầu hết là rừng tái sinh kém chất lượng, ựất ựai tuy còn rộng nhưng chủ yếu là ựồi, núi ựá khô cằn.
- Tài nguyên nước:
+ Nguồn nước mặt: ựược cung cấp bằng hệ thống suối chắnh, bao gồm các suối (Nậm Quét, Nặm Lẹ, Nặm Pàn và một số suối khác), ngồi ra có một lượng lớn các ao, hồ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
46
+ Nguồn nước ngầm: phân bố khơng ựồng ựều, mực nước thấp, khai thác khó khăn và tồn tại dưới hai dạng: nước ngầm Kaster và nước ngầm chứa trong các kẽ nứt của ựá.
- Tài nguyên rừng, thảm thực vật:
Mai Sơn là huyện có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn, chiếm 38,65% tổng diện tắch tự nhiên, ựất ựai phù hợp với nhiều loại cây trồng, có ựiều kiện ựể xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo vùng rừng kinh tế hàng hố có giá trị cao. Rừng có nhiều nguồn gen ựộng, thực vật quý hiếm.
Có nguồn tài nguyên thảm thực vật khá phong phú và ựa dạng, có ý nghĩa lớn cả về kinh tế và khoa học - môi trường sinh thái. Tập ựoàn cây trồng tương ựối phong phú về chủng loại, giống có ưu thế về chất lượng, năng suấtẦ Hàng năm cung cấp trữ lượng gỗ khá lơn.
- Tài ngun khống sản:
Mai Sơn có nhiều khống sản khá phong phú nhưng phần lớn có qui mơ nhỏ, trữ lượng khơng lớn, như vàng sa khống (xã Chiềng Lương, xã Chiềng Chung), ựất sét ở xã Mường Chanh. Ngồi ra, cịn có gần 1.000 ha núi ựá ựể làm nguyên vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng.
- Tài nguyên nhân văn:
Mai Sơn là vùng ựất cổ ựược hình thành và phát triển sớm trong lịch sử nước ta. Từ buổi ựầu dựng nước Mai Sơn ựã là một bộ phận của Tổ quốc Việt Nam, thời Hùng Vương Mai Sơn thuộc bộ Tân Hưng, ựời Lý thuộc châu Lâm Tây, ựời Lê thuộc Châu Thái.
Trong quá trình ựấu tranh dựng nước và giữ nước nhân dân các dân tộc huyện Mai Sơn ựã viết lên trang sử quê hương rạng rỡ với truyền thống văn hoá lâu ựời, ựậm ựà bản sắc dân tộc gắn liền với truyền thống kiên cường trong ựấu tranh cách mạng. Những nét ựặc trưng trong ựời sống văn hoá truyền thống, hoà nhập làm phong phú, ựa dạng bản sắc dân tộc, bao gồm văn học nghệ thuật, lịch sử tắn ngưỡng như tiếng hát làm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
47
dâu, nghề rèn ựúc khoan nịng súng kắp của người Mơng, dệt vải thổ cẩm của người Thái, ựiệu múa Tăng Bu, Hươn Mạy và tài ựan mây tre của người Khơ MúẦ
Kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng của các thế hệ cha ông, ngày nay đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ựang ra sức phấn ựấu xây dựng huyện phát triển mạnh về mọi mặt, khai thác tối ựa tiềm năng và thế mạnh của huyện nhằm hướng tới mục tiêu ỘDân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minhỢ.
- Kết cấu hạ tầng:
Là một huyện trung tâm của tỉnh Sơn La với hệ thống giao thơng thuận lợi, huyện có ựường quốc lộ 6, quốc lộ 4G, quốc lộ 37, tỉnh lộ 113, 110, 109, 103, 117 và các tuyến ựường liên xã, liên bản. đến nay 21 xã, thị trấn với 547 bản ựã có ựường ơ tơ ựến trung tâm bản.
Hệ thống giao thông ựường thuỷ, ựường không khá thuận lợi, với cảng Tà Hộc sông đà nối liền với thuỷ ựiện Hồ Bình, cảng hàng khơng Nà Sản là ựiều kiện ựể thông thương, trao ựổi hàng hóa với mọi miền.
4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội
- Về phát triển kinh tế:
Trong 5 năm qua tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân (2006 - 2010) ựạt 16,84%, năm 2010 ựạt 16,53%. GDP bình quân ựầu người năm 2010 ựạt 710 USD/người/năm (13,5 triệu ựồng) gấp 2,5 lần so với năm 2005.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực theo hướng giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng - dịch vụ. Tỷ trọng GDP nông lâm nghiệp giảm từ 40,05% (năm 2005) xuống 32,3%, công nghiệp xây dựng tăng từ 29,95% lên 33,5%, dịch vụ - thương mại từ 30,0% lên 34,2%, an ninh lương thực ựược ựảm bảo, các vấn ựề an sinh xã hội ựược quan tâm thực hiện, qui hoạch rõ vùng sản xuất cây công nghiệp với qui mô hợp lý, gắn với công nghiệp chế biến.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
48
Chương trình bảo vệ và phát triển rừng ựược triển khai thực hiện có hiệu quả. Tỷ lệ ựộ che phủ rừng từ 38,5% năm 2005 tăng lên 42,5% năm 2010. Hồn thành nhiệm vụ ựón dân tái ựịnh cư thuỷ ựiện Sơn La, ựã ựón ựược 930 hộ về 8 khu, 19 ựiểm, ựời sống của ựồng bào ựã ổn ựịnh. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển, làm tốt công tác thu hút ựầu tư, khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia ựầu tư, ựổi mới công nghệ, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Dịch vụ thương mại có bước phát triển mạnh cả về loại hình và qui mơ, hàng hố ựa dạng, phong phú, ựáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và ựời sống của nhân dân. Thu ngân sách tại ựịa phương tăng bình quân 29,7%/năm, năm 2005 thu ựạt 11,6 tỷ ựồng, năm 2010 thu ựạt 35,8 tỷ ựồng.
- Tình hình phát triển văn hố - xã hội:
+ Giáo dục: quy mô và chất lượng giáo dục ựược củng cố và phát triển toàn diện ở các cấp học. Tỷ lệ huy ựộng trẻ ựến trường trong ựộ tuổi hằng năm ựạt 97 - 98%. đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ựược ựào tạo bồi dưỡng theo hướng chuẩn và trên chuẩn cả về trình ựộ chắnh trị,
chuyên nôm, nghiệp vụ, ựáp ứng ựược yêu cầu ựổi mới chương trình giáo dục.
Cơ sở hạ tầng ựược quan tâm ựầu tư, năm 2010 tổ chức triển khai xây dựng 205 phòng học kiên cố, 114 phịng cơng vụ thuộc 91 ựiểm trường, nâng tổng số phòng học trên ựịa bàn huyện lên 1.637 phịng (trong ựó có 1.113 phịng kiên cố, 261 phòng bán kiên cố và 263 phòng học tạm).
Duy trì 10 trường ựạt chuẩn quốc gia, tiếp tục ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho trường Mầm non Tô Hiệu và trường Tiểu học Nà Ban ựể ựạt tiêu chắ chuẩn quốc gia, tuy nhiên tiến ựộ chậm không ựạt chỉ tiêu kế hoạch ựề ra.
+ Y tế: công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ựược quan tâm chỉ ựạo thực hiện. Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
49
bị ngành y tế ựược tăng cường ựầu tư, ựáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban ựầu cho nhân dân. Kịp thời triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh không ựể xảy ra các bệnh dịch lây lan trên ựịa bàn huyện.
+ Văn hố: phong trào ỘTồn dân ựồn kết xây dựng ựời sống văn hoáỢ ựã ựược nhân dân các dân tộc trong huyện hướng ứng tắch cực, chất lượng ựi vào chiều sâu góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, phát huy truyền thống bản sắc văn hoá tốt ựẹp của các dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, môi trường văn hoá lành mạnh ở khu dân cư, thực sự là nền tảng tinh thần xã hội.
Năm 2010, tồn huyện ựã có 291/547 bản, tiểu khu có nhà văn hố (năm 2010 có thêm 30 bản hồn thành việc xây dựng nhà văn hoá). 455 ựội văn nghệ bản, tiểu khu hoạt ựộng có hiệu quả, ựời sống tinh thần của nhân dân ngày ựược nâng cao. Có 65% số hộ ựạt tiêu chuẩn gia ựình văn hoá, 85% số cơ quan ựạt tiêu chuẩn cơ quan văn hoá, 98% số hộ dân ựược xem truyền hình.
+ Thuỷ lợi: cả huyện có 18 hồ chứa với dung tắch 728.000 m3, 110 phai (27 phai rọ thép, 83 phai tạm làm bằng tre, gỗ), 183.505 m kênh mương, trong ựó 14.867 m ựược kiên cố hoá bằng bê tơng, cịn lại 168.63 m là kênh bằng ựất.
Do ựịa hình tồn ựồi núi ựá vơi, mức nước ở các hệ thống sông suối thấp từ 5 - 15 m so với mực tưới tiêu nên chưa ựáp ứng nhu cầu tưới tiêu của nhân dân trong xã sản xuất ựậu tương phục thuộc vào ựiều kiện tự nhiên.
4.2. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ựậu tương trong vụ hè thu năm 2012
4.2.1. Tỉ lệ mọc mầm và thời gian từ gieo ựến mọc của các giống ựậu tương
Thời gian từ gieo ựến mọc và tỷ lệ mọc mầm của các giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như ựặc tắnh di truyền của giống, ựiều kiện ngoại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
50
cảnh, chất lượng bảo quản, kỹ thuật gieo trồng. Kết quả theo dõi chỉ tiêu này trên các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược chúng tơi trình bày trong bảng 4.2.