STT Chỉ tiêu Giống Tổng quả trên cây (quả) Tỷ lệ quả chắc (%) Tỷ lệ quả 3 hạt (%) Tỷ lệ quả 1 hạt (%) P1000 hạt (g) 1 DT84 59,37 79,92 12,75 30,42 154,34 2 D140 57,48 78,95 14,63 28,76 140,25 3 D912 52,80 70,04 15,07 38,12 129,94 4 DT2008 43,67 72,44 16,03 33,37 189,26 5 đVN6 51,01 76,89 11,07 26,91 165,01 6 đT26 55,93 80,14 22,36 22,98 161,38 7 đT20 52,27 82,42 26,14 22,34 167,96 * Tổng số quả/cây: là một trong những yếu tố cấu thành năng suất có ý nghĩa quyết ựịnh tới năng suất của cây và năng suất quần thể. đây cũng là chỉ tiêu phản ánh khả năng ựậu quả của giống và số hoa hữu hiệu trên cây.
Qua số liệu trình bày trên bảng 4.10 cho thấy: tổng số quả trên cây của các giống ựạt từ 43,67 - 59,37 quả. Giống DT84 có số quả trên cây cao nhất 59,37 quả/cây, tiếp ựến là giống đT26 và D140 có số quả trên cây lần lượt là 55,93 và 57,48 quả/cây, các giống cịn lại ựều có số quả trên cây thấp hơn so với giống ựối chứng.
* Tỷ lệ quả chắc: là yếu tố ựược quyết ựịnh vào giai ựoạn quả mẩy nên phụ thuộc rất lớn vào khả năng tắch lũy chất khô, vận chuyển vật chất về hạt của giống. Thường những giống có tỷ lệ quả chắc cao thì có tiềm năng năng suất cao.
Kết quả bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ quả chắc biến ựộng từ 70,04 - 82,42%. Trong ựó, giống đT20 và đT26 có tỷ lệ quả chắc cao nhất, các giống còn lại ựều có tỷ lệ quả chắc thấp hơn so với giống ựối chứng.
* Tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt: là các yếu tố liên quan ựến năng suất, trong ựó tỷ lệ quả 3 hạt có tương quan thuận với năng suất. Giống có tỷ lệ quả 3 hạt càng cao thì số hạt càng nhiều và khả năng cho năng suất càng cao. Ngược lại tỷ lệ quả 1 hạt lại có tương quan nghịch với năng suất, giống nào
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
65 có tỷ lệ quả 1 hạt cao thì năng suất thấp.
Số liệu bảng 4.10 cho thấy: tỷ lệ quả 1 hạt biến ựộng từ 22,34 - 38,12%. Tỷ lệ quả 1 hạt cao nhất ở giống D912, tiếp ựến là giống DT2008. Tất cả các giống cịn lại tham gia thắ nghiệm ựều có tỉ lệ quả 1 hạt thấp hơn so với giống ựối chứng.
Tỷ lệ quả 3 hạt của các giống khác nhau là khác nhau rất rõ rệt. Tỷ lệ này biến ựộng từ 11,07 - 26,14%. Trong ựó, tỷ lệ quả 3 hạt thấp nhất ở giống đVN6, tiếp ựến là DT84 (12,75%). Các giống cịn lại ựều có tỷ lệ quả 3 hạt cao hơn so với giống ựối chứng.
* Khối lượng 1000 hạt: là chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện ựặc tắnh của mỗi giống, có liên quan ựến ựặc tắnh di truyền và ắt bị biến ựổi bởi ựiều kiện ngoại cảnh. Khối lượng 1000 hạt do ựộ lớn của hạt quyết ựịnh, giống có hạt to mẩy thì khối lượng 1000 hạt cao, ựây là cơ sở quyết ựịnh ựến năng suất của các giống. Kết quả theo dõi thắ nghiệm cho thấy, khối lượng 1000 hạt của các giống biến ựộng từ 129,94 - 189,26g. Giống có khối lượng 1000 hạt lớn nhất là giống DT2008, đT20 và đVN6 từ 165,01 - 189,26g. Các giống cịn lại ựều có khối lượng 1000 hạt tương ựương hoặc thấp hơn so với giống ựối chứng ựạt 154,34g.
4.2.10. Năng suất của các giống ựậu tương
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ựậu tương nói riêng vấn ựề ựược quan tâm hàng ựầu vẫn là năng suất. Năng suất là chỉ tiêu ựể ựánh giá ưu thế của giống bên cạnh chất lượng, sinh trưởng và phản ánh khá chắnh xác khả năng thắch ứng của từng giống với ựiều kiện ngoại cảnh. Năng suất là kết quả cuối cùng của quá trình tổng hợp giữa sinh trưởng và phát triển của ựậu tương. Năng suất tiềm năng và năng suất thực tế thu ựược của các giống ựược chúng tơi trình bày tại bảng 4.11.
* Năng suất cá thể
Năng suất cá thể của cây thể hiện tiềm năng năng suất của giống, ựược quyết ựịnh bởi các yếu tố như số quả trên cây, số quả chắc, số hạt trên quả và kắch thước hạt. Các giống thắ nghiệm ựều có năng suất cá thể khá cao, biến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
66
ựộng từ 6,14 - 8,85 g/cây. Cao nhất là giống đT20 (8,85 g/cây) và đT26 (8,38 g/cây), các giống cịn lại ựều có năng suất cá thể tương ựương hoặc cao hơn so với giống ựối chứng ựạt 6,14 g/cây.
* Năng suất lý thuyết
Năng suất cá thể cùng với mật ựộ gieo trồng sẽ quyết ựịnh năng suất lý thuyết của giống. Năng suất lý thuyết là năng suất tối ựa mà giống có thể ựạt ựược trong một ựiều kiện canh tác cụ thể. đồng thời ựây cũng là chỉ tiêu ựánh giá tiềm năng của giống ở mỗi ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và trình ựộ canh tác nhất ựịnh. Năng suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào năng suất cá thể và mật ựộ trồng. Năng suất lý thuyết của các giống giao ựộng từ 24,56 - 35,40 tạ/ha. Trong ựó, giống đT20 và đT26 có năng suất lý thuyết cao nhất từ 33,52 - 35,40 tạ/ha. Các giống cịn lại có năng suất lý thuyết cao hơn so với giống ựối chứng.
Bảng 4.11. Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ựậu tương
STT Giống Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) 1 DT84 6,14 24,56 18,38 2 D140 7,28 29,12 22,73 3 D912 6,58 26,32 19,74 4 DT2008 7,41 29,64 25,14 5 đVN6 7,91 31,64 26,12 6 đT26 8,38 33,52 29,19 7 đT20 8,85 35,40 30,53 CV% 7,50 - 7,20 LSD0.05 0,87 - 3,14
* Năng suất thực thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
67
là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá, nhận xét một giống cây trồng hay một biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay không. đồng thời năng suất thực thu cũng là căn cứ ựể ựánh giá khả năng thắch ứng của một giống với một ựiều kiện sinh thái của vùng nhất ựịnh. Năng suất thực thu cao là mục tiêu của tất cả các nghiên cứu về giống và biện pháp kỹ thuật canh tác. Kết quả bảng 4.11 cho thấy năng suất thực thu của các giống ựều khá cao, ựạt trên 18 tạ/ha. Trong ựó giống đT20 và đT26 ựạt năng suất thực thu cao nhất lần lượt là 30,53 và 29,19 tạ/ha, các giống còn lại ựều ựạt năng suất thực thu cao hơn hoặc tương ựương so với giống ựối chứng đT84 ựạt 18,38 tạ/ha.
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Năng suât (ta/ha)
DT84 D140 D912 DT2008 đVN6 đT26 đT20 Giông
Năng suât ly thuyêt
Năng suât thưc thu
Hình 4.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ựậu tương
Tóm lại ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của giống phải ựánh giá tổng hợp nhiều yếu tố và chỉ tiêu khác nhau. Qua kết quả ựánh giá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
68
các giống tham gia thắ nghiệm vụ hè thu năm nay cho thấy giống đT20, đT26 là hai giống có ưu thế và triển vọng ựể có thể ựưa vào cơ cấu giống ựậu tương và các giống này khá thắch hợp trồng trên loại ựất ựồi ựầy tiềm năng của huyện Mai Sơn.
4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali bón ựến sự sinh
trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống ựậu tương thắ nghiệm trong
ựiều kiện vụ hè thu tại Mai Sơn, Sơn La
4.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến thời gian sinh trưởng của
giống ựậu tương D140 và đVN6
Trong công tác giống việc chọn giống có năng suất cao, chất lượng tốt có thời gian sinh trưởng ngắn là hết sức cần thiết nhằm tăng vụ, bố trắ cơ cấu luân canh, tránh các tác ựộng bất lợi của ựiều kiện ngoại cảnh.
Thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, ựiều kiện ngoại cảnh, ựất ựai, chế ựộ chăm sóc. Kết quả theo dõi về thời gian sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm trên các mức kali bón ựược thể hiện qua bảng 4.12.
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến thời gian sinh trưởng
của giống ựậu tương D140 và đVN6 (ngày) Giống CT bón (kg K2O/ha) Thời gian từ mọc - ra hoa Thời gian từ ra hoa - chắn Tổng TGST 0 35 53 93 30 35 53 93 60 34 51 90 D140 90 34 51 90 0 31 56 90 30 30 55 89 60 29 54 88 đVN6 90 29 53 88
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
69
* Thời gian từ mọc ựến ra hoa: kết quả bảng 4.12 cho thấy, trên giống
D140 ở mức bón kali là 0 - 30 kg K2O thời gian này là 35 ngày, khi tăng lên mức bón từ 60 - 90 kg K2O thì thời gian này giảm xuống còn 34 ngày, còn trên giống đVN6 ở mức bón từ 0 - 30 kg K2O thời gian giao ựộng từ 30 - 31 ngày nhưng khi tăng mức bón lên 60 - 90 kg K2O thì thời gian giảm xuống còn 29 ngày.
* Thời gian từ ra hoa ựến chắn: có xu hướng ngắn lại khi tăng lượng kali bón giống D140 giao ựộng từ 51 - 53 ngày, giống đVN6 từ 53 - 56 ngày.
* Tổng thời gian sinh trưởng: qua số liệu bảng 4.12 cho thấy, thời gian sinh trưởng của ựậu tương có sự biến ựộng ở các mức bón kali khác nhau, theo xu hướng giảm dần khi tăng mức kali bón trên cả 2 giống ựậu tương. Giống D140 có thời gian sinh trưởng trung bình là 92 ngày, trong khi ựó giống đVN6 ngắn hơn chỉ có 89 ngày.
Tóm lại trên cả hai giống ựậu tương thắ nghiệm, khi tăng lượng kali bón thời gian sinh trưởng của giống có xu hướng ngắn lại. Giống đVN6 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với giống D140.
4.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng
của giống ựậu tương D140 và đVN6
Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống khác nhau phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống nhưng ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và chế ựộ chăm sóc sẽ ảnh hưởng tới sự biểu hiện cụ thể của các chỉ tiêu sinh trưởng. Nghiên cứu ảnh hưởng của mức bón kali ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của ựậu tương là tìm ra mức bón kali thắch hợp ựể có chế ựộ dinh dưỡng ựầy ựủ và cân ựối nhất cho cây, tránh mọc vống gây ựổ lốp, sâu bệnh phá hoại làm ảnh hưởng ựến năng suất. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược trình bày trong bảng 4.13.
* Chiều cao thân chắnh: chiều cao cây thể hiện khả năng sinh trưởng phát triển của cây, liên quan ựến khả năng chống ựổ, khả năng bố trắ mật ựộ trồngẦ Chiều cao cây phụ thuộc ựặc ựiểm di truyền giống, ựiều kiện sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
70 thái, chế ựộ chăm sóc.
Kết quả bảng 4.13 cho thấy: chiều cao cây trên 2 giống có xu hướng tăng lên khi tăng lượng kali bón từ 0 kg K2O lên mức 60 kg K2O, tiếp tục tăng lượng kali bón lên mức 90 kg K2O thì chiều cao cây lại giảm xuống. Giống D140 có chiều cao cây cao hơn giống đVN6 trên tất cả các mức bón kali, chiều cao trung bình trên các mức bón kali của giống D140 là 50,24 cm, trong khi ựó giống đVN6 chỉ ựạt 48,30 cm.
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón
ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống ựậu tương D140 và đVN6
Chỉ tiêu Giống CT bón (kg K2O/ha) Chiều cao thân chắnh (cm) Chiều cao ựóng quả (cm) đường kắnh thân (mm) Số cành cấp 1 trên cây 0 44,24 9,60 5,23 3,56 30 49,11 10,35 5,41 3,78 60 54,80 11,98 5,91 4,36 D140 90 52,79 11,02 5,57 4,01 0 45,52 8,96 5,06 3,11 30 47,14 9,78 5,31 3,72 60 51,17 11,64 5,72 4,30 đVN6 90 49,35 11,32 5,42 3,94 D140 50,24 10,74 5,53 3,93 TB giống đVN6 48,30 10,43 5,38 3,77 0 44,88 9,28 5,15 3,34 30 48,13 10,07 5,36 3,75 60 52,99 11,81 5,82 4,33 TB CT bón 90 51,07 11,17 5,50 3,98 LSD0.05 Kali 2,10 0,59 0,65 0,42 LSD0.05 Giống 1,49 0,42 0,46 0,30 LSD0.05 Kali*giống 2,97 0,84 0,93 0,60 CV (%) 3,40 4,50 9,50 8,80
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
71
* Chiều cao ựóng quả: có liên quan ựến khả năng chống ựổ, khả năng chống bệnhẦ chiều cao ựóng quả ựược quyết ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống, ựiều kiện chăm sóc, mật ựộ trồng.
Kết quả bảng 4.13 cho thấy: chiều cao ựóng quả trên cả 2 giống ựậu tương ựều cao nhất là ở mức bón 60 kg K2O/ha, thấp nhất là ở mức bón 0 kg K2O/ha. Chiều cao ựóng quả của giống D140 trung bình trên các mức bón kali là (10,74 cm) cao hơn so với giống đVN6 (10,43 cm).
* đường kắnh thân chắnh: cùng với chiều cao cây, chiều cao ựóng quả thì ựường kắnh thân là những chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ựinh sự sinh trưởng phát triển của ựậu tương, ựặc biệt là khả năng chống ựổ của cây.
Qua theo dõi cho thấy ựường kắnh thân của giống D140 lớn hơn giống đVN6 ở hầu hết các mức bón kali, ựường kắnh thân trung bình của giống đVN6 là 5,53 cm trong khi ựó giống D140 chỉ là 5,38 cm. Ở cả 2 giống ựậu tương việc bón kali có ảnh hưởng ựến ựộ lớn ựường kắnh thân chắnh, tuy nhiên xét ở ựộ tin cậy 95% với sai số nhỏ nhất (LSD0.05) thì ựường kắnh thân của các giống ở các mức bón kali và ở các giống có cùng mức bón kali là không khác nhau.
* Số cành cấp 1 trên cây: kết quả bảng 4.13 cho thấy, bón kali có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự phân cành của cả 2 giống ựậu tượng. Ở mức bón 60 kg K2O/ha số cành cấp 1/thân chắnh ựạt cao nhất, giống D140 (4,36 cành/cây), giống đVN6 (4,30 cành/cây), thấp nhất là ở mức bón 0 kg K2O/ha. Số cành cấp 1 trung bình trên các mức bón kali của giống đVN6 là 3,93 cành/cây cao hơn giống D140 chỉ ựạt 3,77 cành/cây.
Tóm lại, bón mức kali khác nhau có ảnh hưởng ựến tất cả các chỉ tiêu hình thái (chiều cao cây, chiều cao ựóng quả, ựường kắnh thân chắnh, số cành cấp 1) của cả hai giống ựậu tương. Ở mức bón 60 kg K2O/ha các chỉ tiêu ựều ựạt mức cao nhất, thấp nhất là ở mức bón 0 kg K2O/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
72
4.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến chỉ số diện tắch lá của giống ựậu tương D140 và đVN6
Chỉ số diện tắch lá của quần thể cây trồng chịu ảnh hưởng rất nhiều của các yếu tố như tắnh di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, mật ựộ trồng và chế ựộ dinh dưỡng của cây.
Mỗi một quần thể cây trồng ựều cần duy trì chỉ số diện tắch lá hợp lý ựể có thể mang lại năng suất cao nhất. Nếu chỉ số diện tắch lá của quần thể thấp hơn chỉ số diện tắch lá tối ưu thì hiệu suất sử dụng quang năng sẽ giảm và làm giảm năng suất. Ngược lại nếu chỉ số diện tắch lá lớn hơn chỉ số diện tắch lá tối ưu sẽ làm giảm quang hợp và làm tăng hô hấp vô hiệu, làm tiêu hao dinh dưỡng dẫn ựến làm giảm năng suất.
Nghiên cứu xác ựịnh các yếu tố kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc hợp lý nhằm ựể quần thể ựậu tương có chỉ số diện tắch lá tối ưu là rất cần thiết. Ở từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây ựậu tương thì chỉ số diện tắch lá tăng dần và ựạt cao