Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và liều lượng bón kali trên một số giống đậu tương tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 66 - 68)

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả chắc Giống SLNS (Nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (Nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (Nốt/cây) KLNS (g/cây) DT84 36,50 0,25 51,35 0,46 59,60 0,84 D140 37,73 0,28 55,80 0,56 62,27 1,18 D912 30,18 0,26 44,83 0,67 56,93 1,14 DT2008 35,86 0,26 54,26 0,54 64,06 1,28 đVN6 38,69 0,28 64,47 0,97 69,40 1,39 đT26 34,33 0,32 53,33 1,01 54,26 1,36 đT20 28,96 0,29 42,24 0,80 50,80 1,27 CV% 3,00 4,60 5,30 12,50 6,80 8,30 LSD 0,05 1,83 0,02 4,96 0,16 7,20 0,18

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa

- Số lượng nốt sần trên cây của các giống giao ựộng từ 28,96 - 38,69 nốt/cây. Trong ựó, cao nhất là đVN6 (38,69 nốt/cây), tiếp ựến là D140 (37,73 nốt/cây), thấp nhất là giống đT20 (28,96 nốt/cây). Các giống cịn lại ựều có số lượng nốt sần tương ựương so với giống ựối chứng ựạt 36,50 nốt/cây, ở mức tin cậy 95%.

- Khối lượng nốt sần khi cây bắt ựầu ra hoa của các giống giao ựộng từ 0,25 - 0,32 g/cây. Giống có khối lượng nốt sần cao nhất là đT26 (0,32 g/cây), tiếp ựến là giống đT20 (0,29 g/cây). Thấp nhất là giống ựối chứng DT84 (0,25 g/cây).

* Thời kỳ hoa rộ

- Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều có xu hướng tăng lên. Trong thời kỳ này số lượng nốt sần của các giống ựạt từ 42,24 - 64,47

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

57

nốt/cây. Trong ựó cao nhất là giống đVN6 ựạt 64,47 nốt/cây, tiếp ựến là các giống D140, DT2008, đT26 và giống ựối chứng có số lượng nốt sần tương ựương nhau. Các giống cịn lại ựều có số lượng nốt sần thấp hơn so với giống ựối chứng ở mức ựộ tin cậy 95%.

- Khối lượng nốt sần của các giống cũng tăng lên rõ rệt so với thời kỳ bắt ựầu ra hoa, biến ựộng từ 0,46 - 1,01 g/cây. Trong ựó cao nhất là giống đT26 ựạt 1,01 g/cây. Tiếp ựến là giống đVN6 (0,97 g/cây) và đT20 (0,8 g/cây). Các giống còn lại có khối lượng nốt sần tương ựương hoặc cao hơn so với giống ựối chứng 0,46 g/cây.

* Thời kỳ quả mẩy

- Số lượng nốt sần: thời kỳ này số lượng nốt sần của các giống ựạt cao nhất. Biến ựộng từ 50,80 - 69,40 nốt/cây. Giống có số lượng nốt sần lớn nhất là giống đVN6 (69,40 nốt/cây). Tiếp ựến là giống DT2008 (64,06 nốt/cây) và D140 (62,27 nốt/cây). Các giống cịn lại có khối lượng nốt sần thấp hơn so với giống ựối chứng (59,6 nốt/cây).

- Số lượng nốt sần nhiều nhất và kắch thước nốt sần lớn nên khối lượng nốt sần thời kỳ quả mẩy là lớn nhất, ựạt từ 0,84 - 1,39 g/cây. Giống có khối lượng nốt sần cao nhất là giống đVN6 (1,39 g/cây), các giống còn lại ựều có khối lượng nốt sần cao hơn so với giống ựối chứng, ở mức ựộ tin cậy 95%.

4.2.6. Khả năng tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương

Sự tắch lũy chất khô của cây trồng phụ thuộc vào diện tắch lá, hiệu suất quang hợp và khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây. Khối lượng chất khô tắch lũy ựược của cây là tiền ựề tạo nên năng suất của cây sau này. Quá trình tắch lũy chất khơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó thể hiện khả năng sinh trưởng và tiềm năng năng suất của cây.

Kết quả theo dõi sự tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương ựược trình bày tại bảng 4.7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

58

Qua bảng trên cho thấy: khối lượng chất khô tắch luỹ của ựậu tương tăng dần từ giai ựoạn cây ra hoa ựến thời kỳ quả mẩy, ựặc biệt sự tắch lũy chất khô của ựậu tương tăng mạnh nhất vào thời kỳ quả mẩy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và liều lượng bón kali trên một số giống đậu tương tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 66 - 68)