0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Những ý kiến đề xuất cho hoạt động cho vay trung dài hạn a Tăng cờng huy động nguồn vốn trung dài hạn

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.DOC (Trang 43 -44 )

II. Những giải pháp nhằm đẩy mạnh, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay trung dài hạn tại chi nhánh

2. Những ý kiến đề xuất cho hoạt động cho vay trung dài hạn a Tăng cờng huy động nguồn vốn trung dài hạn

a- Tăng cờng huy động nguồn vốn trung dài hạn

Bảng số liệu về tình hình huy động vốn đã chỉ ra nguồn vốn huy động có thời hạn lớn hơn 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng khá cao và tăng qua từng năm. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn TDH của Chi nhánh. Do vậy cần có biện pháp phát huy hơn nữa khả năng này nhằm tạo vốn TDH cho Chi nhánh với các biện pháp có thể xem xét nh:

- Cần có một chính sách khuyến khích về lãi suất huy động vốn bằng nhiều hình thức đa dạng và hấp dẫn để thu hút nguồn vốn tiền gửi nhàn rỗi từ các tầng lớp dân c với thời gian dài 1 năm, 3 năm, 5 năm ... nh gởi tiền tiết kiệm, phát hành các loại giấy nhận nợ (trái phiếu, tín phiếu...), huy động lãi suất bậc thang đối với cho vay vốn TDH, mở thêm dịch vụ nhận ủy thác đầu t cho những khách hàng có lợng tiền nhàn rỗi nhất định trong một thời gian tơng đối dài. Dịch vụ nhận ủy thác đầu t đó cụ thể là đầu t vào các loại chứng khoán đang đợc niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán T.P Hồ Chí Minh. Trong điều kiện hiện nay của TPĐN cha có Sở giao dịch chứng khoán tập trung nhng đã có DN trên địa bàn thành phố có cổ phiếu đợc niêm yết . Tin rằng nhu cầu đầu t vào lĩnh vực đầu t mới này là rất cao, vì ngời dân ngoài mục đích đầu t còn là mục đích tìm hiểu và khám phá.

- Tìm kiếm một số nguồn vốn nớc ngoài có giá rẻ để đầu t thông qua con đờng ngoại giao.

- Chính phủ cần u tiên cho phát triển kinh tế khu vực miền Trung về vốn để tăng tốc độ phát triển đuổi kịp 2 đầu, góp phần đóng vai trò là khu vực kinh tế trọng điểm để vực dậy nền kinh tế duyên hải.

- Mở rộng mạng lới các bàn tiết kiệm, phòng giao dịch, các chi nhánh cấp 3 để tạo điều kiện thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế.

- Mở rộng quan hệ bạn hàng với tinh thần hợp tác, thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trên cơ sở hai bên cùng có lợi; tranh thủ nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, đặc biệt là Xăng dầu, Điện lực...

- Thực hiện việc giao chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn cho từng đơn vị kết hợp với kế hoạch d nợ. Việc thực hiện kế hoạch tăng trởng nguồn vốn là chỉ tiêu bắt buộc.

- Tổ chức đợt khuyến mãi tặng quà khách hàng nhân dịp đầu năm mới, các đợt thông tin quảng cáo trên truyền hình và báo chí địa phơng, tổ chức các cuộc giao lu thể thao, văn nghệ... với các khách hàng TCKT, tham gia các phong trào quần chúng, đoàn thể nhằm mục đích nâng cao uy tín, vị thế của Chi nhánh trên địa bàn Thành Phố.

- Đi kèm với các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao lòng tin của khách hàng vào Chi nhánh, nâng cao khả năng nắm bắt thông tin thị trờng thì Chi nhánh cũng phải có những biện pháp thích hợp để tranh thủ đợc nguồn vốn từ NHNN, từ Ngân hàng quản lý cấp trên, mà đặc biệt là nguồn vốn huy động từ công chúng. Có đợc nguồn vốn Chi nhánh mới có thể tranh thủ đợc các cơ hội kinh doanh đa đến với mình. Các biện pháp cụ thể để tranh thủ đợc nguồn vốn cấp trên là xây dựng các chơng trình kế hoạch mục tiêu kinh doanh rõ ràng mang tính khả thi cao trình cấp trên. Để từ đó có cơ sở cho việc xin điều chuyển vốn, xin vay vốn sau này. Đẩy mạnh phong trào hoạt động của các tổ chức Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên qua đó tranh thủ đợc nguồn kinh phí hỗ trợ từ cấp trên. Dựa vào nguồn kinh phí hỗ trợ này, Chi nhánh sẽ dùng vào hoạt động của các tổ chức trên mà không phải trích từ lợi nhuận kinh doanh. Phần lợi nhuận không phải trích đó có thể dùng làm quỹ thởng cho CB có thành tích tốt trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh... Qua đó tạo động lực vì công việc cho CB toàn Chi nhánh.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.DOC (Trang 43 -44 )

×