Phân tích d nợ bình quân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc (Trang 35 - 36)

III. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn taị MB Đà Nẵng

c-Phân tích d nợ bình quân theo ngành kinh tế

Bảng 14: phân tích d nợ bình quân theo ngành kinh tế

Đvt: triệu đồng

Năm TPKT

Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2008/2007

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tăng/Giảm TĐ (%)

- Thủy sản 2.200 6,33 4.102 5,79 1.902 86,45- Công nghiệp 4.499 12,92 9.036 12,76 4.573 100,84 - Công nghiệp 4.499 12,92 9.036 12,76 4.573 100,84 - Xây dựng 12.389 35,58 24.925 35,21 12.536 101,19 - TM-DV 12.295 35,31 25.863 35,54 13.568 110,35 - Khác 703 2,02 1.384 1,96 681 96,87 Tổng cộng 34.819 100 70.789 100 35.970 103,31

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)

D nợ bình quân theo ngành kinh tế năm 2007 đạt 34.819 triệu đồng, trong đó ngành XD chiếm tỷ trọng cao nhất 35,58% và thấp nhất là các ngành khác 2,02%. Bớc sang năm 2008 DNBQ đạt 70.789 triệu đồng tăng 35.970 triệu đồng so với năm 2007 đạt tốc độ phát triển là 103,31%. Trong 70.789 triệu đồng DNBQ năm 2008 ngành TMDV cũng chiếm DNBQ cao nhất 25.863 triệu đồng (36,54%) và thấp nhất là tỷ trọng DNBQ của ngành TS và các ngành khác với giá trị lần lợt là 4.102 và 1.384 triệu đồng. So sánh tốc độ tăng DNBQ giữa các ngành năm 2007 và 2008 ta thấy tốc độ gia tăng này là tơng đối đồng đều giữa các ngành và hoàn toàn phản ảnh đúng cơ cấu d nợ. Những ngành có d nợ cao nhất thì có tốc độ tăng cao nhất đó là các ngành nh: TM-DV tăng về tuyệt đối là 13.568 triệu đồng, về tơng đối là 110,35%; ngành xây dựng về tuyệt đối tăng 12.536 triệu đồng, về tơng đối tăng 101,19%. Những ngành có d nợ ít thì tốc độ tăng của d nợ cũng không cao nh những ngành khác, ngành TS tăng 96,87% và 86,45%. Nh vậy, tình hình DNBQ của năm 2008 tăng thuận lợi là kết quả trực tiếp của việc gia tăng DSCV nhiều hơn sự gia tăng của DSTN về số tuyệt đối. Tình hình này cho thấy hoạt động cho vay TDH của Chi nhánh diễn ra thuận lợi, ổn định về cơ cấu ngành kinh tế tham gia vay nợ. Các khoản vay đợc giải quyết nhiều cho lĩnh vực sản xuất TM-XD và công nghiệp, đây cũng chính là thế mạnh của TPĐN. Lĩnh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản đợc giải quyết cho vay ít hơn nhằm hạn chế rủi ro bất khả kháng.

Nhìn chung về tình hình DNBQTDH theo ngành kinh tế của Chi nhánh qua hai năm là sự tăng trởng. Năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh nhng ổn định ở tất cả các ngành. Xu hớng tăng của DNBQ phản ảnh điều kiện KTXH của TPĐN cả về những điều kiện tức thời và những điều kiện thuộc về bản chất. Tuy vậy cần nhận thấy Đà Nẵng ngoài tiềm năng phát triển sản xuất công nghiệp, TM-DV đi kèm cần phải có những ngành bổ trợ nh thủ công mỹ nghệ, xuất khẩu. Vì vậy cần gia tăng DNBQ của những ngành này. D nợ tăng cũng đồng nghĩa với rủi ro tăng nhng Chi nhánh không thể giảm d nợ vì nh vậy nghĩa là hạn chế giải quyết cho vay khi khách hàng cần. Cần có biện pháp tích cực vừa tăng DNBQ nhng cũng tăng khả năng thu nợ.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc (Trang 35 - 36)