Phân tích d nợ xấu bình quân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc (Trang 36 - 38)

III. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn taị MB Đà Nẵng

d- Phân tích d nợ xấu bình quân theo ngành kinh tế

Bảng 15: phân tích nợ xấu bình quân theo ngành kinh tế

Đvt: triệu đồng

NămTPKT TPKT

Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Tăng/Giảm Tỷ lệ (%)

- Nông lâm nghiệp 210 11,1

3 136 11,3 8 -74 -35,24 - Thủy sản 42 2,23 12 1,00 -30 -71,43 - Công nghiệp 119 6,31 75 6,28 -44 -36,97 - Xây dựng 566 30,0 1 375 31,3 8 -191 -33,75 - TM-DV 903 47,8 8 573 47,9 5 -330 -37,65 - Khác 46 2,44 24 2,01 -22 -36,54 Tổng cộng 1.886 100 1.195 100 -691 -36,64

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)

Trong phần phân tích tình hình DNXBQ theo ngành kinh tế đã vẽ lên một bức tranh đầy gam màu sáng về tình hình DNXBQ của các loại hình sở hữu. Bảng số liệu 11 cho thấy năm 2007 tổng giá trị DNXBQ theo ngành là 1.886 triệu đồng, trong đó ngành TM-DV chiếm 903 triệu đồng bằng 47,88%; ngành XD chiếm 566 triệu đồng bằng 30,01%; và ngành TS có DNXBQ thấp nhất chiếm 42 triệu đồng bằng 2,23%. Nhìn chung năm 2007 DNXBQ cao vì điều kiện sản xuất của các ngành kinh tế không đợc thuận lợi mà đặc biệt khó khăn là các ngành kinh tế TS, NLN, hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Nếu năm 2007 gặp nhiều khó khăn do điều kiện tự nhiên gây ra cho SXKD thì năm 2008 tình hình đã có cải thiện và đang dần đợc khôi phục tạo thuận lợi cho hoạt động SXKD. Từ đó các doanh nghiệp thuộc tất cả các ngành kinh tế có thể trả đợc nợ vay, điều này đã trực tiếp làm cho tốc độ tăng DNXBQ trong năm 2008 giảm xuống so với năm 2007. Số liệu cụ thể nh sau: cuối năm 2008 giá trị DNXBQ là 1.195 triệu đồng, tỷ trọng các ngành trong cơ cấu DNXBQ vẫn không thay đổi, cao nhất vẫn là ngành TM-DV 47,95%, thấp nhất là ngành TS 1,00%. So với năm 2007 DNXBQ giảm 691 triệu đồng hay 36,64%, tốc độ giảm DNX này là rất nhỏ so với tốc độ tăng 227,4% của năm 2007. Tình hình DNX của các ngành là khả quan. Khi tất cả các ngành có tốc độ tăng trởng DNBQ âm trong năm 2008 vì đồng vốn vay đợc các DN sử dụng có hiệu quả. Đây là kết quả khả quan về chất lợng hoạt động cho vay TDH của Chi nhánh.

Với các phần phân tích ở trên ta đã lần lợt xem xét hoạt động cho vay TDH qua năm 2007-2008 từ những số liệu tổng quát nhất về tình hình chung, tiếp đến xem xét cụ thể hơn loại hình SH, theo ngành kinh tế và theo thời gian. Tổng hợp lại từ những kết quả phân tích trên có thể rút ra đợc nhận xét về tình hình hoạt động CVTDH nh sau:

* DSCVTDH tăng qua từng năm phản ảnh xu thế phát triển KT-XH và sự đổi mới trong hoạt động của Chi nhánh thu hút thêm đợc nhiều khách hàng quan hệ...

* DSTNTDH tăng do tình hình sản xuất đợc tiến hành hiệu quả tại các đơn vị vay vốn và nguyên nhân quyết định là chất lợng hoạt động tín dụng của Chi nhánh đợc nâng cao với đội ngũ CB có năng lực ngày càng nâng cao, vững vàng trong hoạt động doanh nghiệp, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị đáp ứng đợc yêu cầu của tình hình mới.

* DNBQTDH tăng thể hiện quy mô hoạt động tín dụng đợc mở rộng về giá trị các khoản vay cũngnh khách hàng quan hệ.

* DNXTDHBQ giảm về số tơng đối. Tỷ trọng DNXTDH/DNBQ qua 2 năm đ- ợc thống kê ở bảng 2 cho thấy hoạt động cho vay trung dài hạn đã thật sự tốt dần lên với số liệu cụ thể nh sau: 5,42% và 1,69% thể hiện xu hớng giảm.

Hoạt động cho vay TDH về cơ bản là tốt đẹp. Nhng câu hỏi đặt ra là liệu với chiều hớng hoạt động tốt lên nh vậy thì khả năng đóng góp của hoạt động này vào lợi nhuận của Chi nhánh cũng ngày càng tốt lên hay không? Đây là vấn đề quan trọng cần phải xem xét trớc khi đa ra quyết định cuối cùng về tính hiệu quả cho vay TDH tại Chi nhánh, nên thu hẹp hay mở rộng. Vì là một tổ chức kinh doanh Chi nhánh sẽ phải lấy mục tiêu lợi nhuận làm tiêu chí hàng đầu. Ta tiến hành xem xét về tình hình thu nhập chi phí và lợi nhuận của Chi nhánh.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w