II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Hoá chi nhánh Ba Đình
3. Xây dựng một chính sách kinh doanh hiệu quả
Hoạt động cho vay là hoạt động có tầm quan trọng và quy mô lớn vì vậy phải đợc thực hiện theo một chính sách rõ ràng đợc xây dựng dựa trên tình hình hoạt động thực tế và các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao. Chính sách tín dụng phải trở thành hớng dẫn chung cho các nhân viên ngân hàng, tăng cờng chuyên môn hoá
trong phân tích tín dụng tạo sự thống nhất chung nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời
- Đa dạng hoá danh mục đầu t:
Nh đã phân tích hoạt động tín dụng ở chi nhánh còn có tập trung vào đối tợng cho vay là các hộ sản xuất kinh doanh. Để hạn chế rủi ro ngân hàng nên đầu t vào nhiều ngành nghề khách nhau nh: Thơng nghiệp, dịch vụ, tiêu dùng…
Thực hiện đa dạng hoá đầu t không chỉ trong hoạt động tín dụng mà còn đối với đầu t khác. Ngân hàng có thể san sẻ rủi ro thông qua việc đầu t vào các trái phiếu chính phủ, tham gia góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng khác, mua cổ phần của doanh nghiệp cùng với sự phát triển của thị tr… ờng chứng khoán đã mở ra cho chi nhánh một hớng đầu t mới vừa đem lại lợi nhuận vừa đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng vừa san sẻ một phần rủi ro do tập trung đầu t quá nhiều vào hoạt động tín dụng.
- Mở rộng hình thức cho vay:
Hiện nay ngân hàng đang áp dụng các hình thức cho vay cầm cố, thế chấp, kí quỹ, bảo lãnh, cho vay không có hồ sơ bảo đảm bằng tài sản và tín chấp. Trong đó đại đa số đều vay theo các hình thức có bảo đảm bằng tài sản (chủ yếu là cầm cố và thế chấp), với hình thức này ngân hàng có đợc một sự đảm bảo chắc chắn hơn trong việc thu hồi vốn vay ngay cả khi khách hàng mất khả năng thanh toán nhng mặt khác ngân hàng cũng có thể sẽ bỏ qua những khách hàng tốt có tiềm năng trong tơng lai nhng hiện tại lại không có đủ điều kiện về tài sản đảm bảo để vay vốn. Vì thế ngân hàng nên xem xét áp dụng hình thức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản cho những khách hàng có các phơng án, dự án kinh doanh khả thi sau khi đã có những kết luận hoàn hảo từ nghiệp vụ phân tích, thẩm định khách hàng. Có nh vậy ngân hàng mới có thể thu hút đợc khách hàng và tận dụng tối đa cơ hội kinh doanh.
- Sử dụng hợp lí và có hiệu quả các công cụ bảo đảm tín dụng:
Tài sản bảo đảm là công cụ quan trọng trong quản lí tiền vay của ngân hàng, là cơ sở giúp ngân hàng có khả năng thu hồi nợ vay một khi khách hàng
không có khả năng trả nợ giúp ngân hàng giảm thiểu thiệt hại khi có rủi ro xảy ra. Đồng thời việc ngân hàng nắm giữ tài sản đảm bảo của khách hàng trong tay cũng là một biện pháp ràng buộc trách nhiệm pháp lí cũng nh ý thức sử dụng vốn vay có hiệu quả của khách hàng. Chính vì vậy tài sản bảo đảm cần phải đợc thẩm định kĩ lỡng đảm bảo đủ điều kiện để thế chấp, cầm cố và đủ giá trị để đảm bảo cho khoản vay theo đúng quy định. Trong trờng hợp khách hàng đợc bảo lãnh bởi bên thứ 3 thì ngân hàng phải thẩm định, đánh giá uy tín của ngời bảo lãnh hoặc yêu cầu ngời bảo lãnh thế chấp tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ thay khi ngời đợc bảo lãnh không trả đợc nợ. Trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng phải thờng xuyên theo dõi và đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm để đảm bảo giá trị đảm bảo của tài sản còn nguyên vẹn.
Không thể phủ nhận vai trò của tài sản bảo đảm đối với việc phòng ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng nhng không vì thế mà ta tuyệt đối hoá vai trò của nó trong tín dụng. Mục đích của tín dụng không phải chỉ là thu đợc nợ mà chính là giúp khách hàng có thể duy trì hoặc mở rộng quy mô tăng lợi nhuận mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội. Một khi phải mang tài sản đảm bảo ra phát mại thì điều đó chứng tỏ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thuận lợi dẫn đến không thể thực hiện nghĩa vụ tín dụng đối với ngân hàng. Mặt khác không phải tài sản đảm bảo nào cũng có thể bán dễ dàng trên thị trờng và thu về đợc đầy đủ giá trị để ngân hàng có thể thu hồi đủ vốn. Do vậy đối với một số khách hàng ngân hàng đã thẩm định thấy rõ tiềm năng tơng lai và uy tín của khách hàng thì không nên quá coi trọng vấn đề tài sản bảo đảm mà có thể xem xét cho vay theo hình thức không có tài sản bảo đảm nh đã trình bày ở trên.
- Thực hiện các biện pháp san sẻ rủi ro:
Ngân hàng có thể thực hiện việc cho vay đồng tài trợ đối với các dự án lớn, nh vậy ngân hàng vừa có thể đảm bảo tỷ lệ cho vay theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh vừa có thể san sẻ rủi ro cho nhiều đối tác nhờ thế mà hậu quả phải gánh chịu nếu rủi ro xảy ra cũng nhỏ hơn rất nhiều. Vì vậy cách tốt nhất để chi nhánh có thể hạn chế đợc rủi ro khi cho vay các hợp đồng
tín dụng lớn đó là chỉ cho vay với tỉ lệ nhất định phù hợp với khả năng nguồn vốn của chi nhánh.
Bên cạnh đó ngân hàng có thể kí kết các hợp đồng bảo hiểm nhằm san sẻ rủi ro, bù đắp một phần thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Hiện nay ngành bảo hiểm ở Việt Nam cha thực sự phát triển, cha thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng nên việc chi nhánh trực tiếp mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp là không khả thi. Tuy nhiên ngân hàng vẫn có thể dụng các hình thức bảo hiểm tín dụng nh: yêu cầu khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm nghành nghề mà họ kinh doanh, bằng các đó những khoản tín dụng của ngân hàng cũng đ- ợc bảo hiểm một cách gián tiếp. Hoặc ngân hàng tự bảo hiểm cho mình bằng cách lập quỹ dự phòng để bù đắp những thiệt hại khi gặp rủi ro tín dụng.