CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH HOÁ TÀI CHÍNH 1 Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 34 - 35)

1. Mục tiêu:

- Hệ thống được các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp; - Liệt kê được các loại kế hoạch tài chính cần lập trong năm;

- Giải thích và tính được các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp; - Đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp;

- Làm các bài tập thực hành lập bảng cân đối tài sản theo các chỉ tiêu tài chính đặc trưng;

- Lập được các kế hoạch tài chính doanh nghiệp; - Nghiêm túc khi nghiên cứu;

- Cẩn thận, chính xác trong luyện tập; - Tuân thủ theo đúng chế độ tài chính.

2. Nội dung:

2.1. Phân tích tài chính - tiền đề của kế hoạch hố tài chính 2.1.1. Phân tích các hệ số tài chính của doanh nghiệp 2.1.1. Phân tích các hệ số tài chính của doanh nghiệp

- Hệ số về khả năng thanh toán - Hệ số về hoạt động

- Hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư - Hệ số sinh lời

Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn qua các báo cáo tài chính cũng có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.

Có 4 loại chỉ số tài chính quan trọng:

1. Chỉ số thanh tốn: Các chỉ số trong loại này được tính tốn và sử dụng để

quyết định xem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh tốn các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không?

2. Chỉ số hoạt động: Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt

như thế nào. Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của cơng ty, cịn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả đến mức nào

3. Chỉ số rủi ro: Bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh

không ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính của cơng ty, ví dụ như việc sử dụng nợ.

4. Chỉ số tăng trưởng tiềm năng: Đây là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ

đông và nhà đầu tư để xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự đoán được khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ tăng thêm nếu có.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)