D. HIỆU QUẢ HOẠT ĐÔNG 1 Vòng quay tổng tài sản
3. Vòng quay vốncổ phần
2.3. Dự kiến bảng cân đối tài sản theo các chỉ tiêu tài chính đặc trưng Cách lập bảng cân đối kế toán phần tài sản
Cách lập bảng cân đối kế toán phần tài sản
Sau khi lập tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, kế tốn hạch tốn lại chi phí thuế TNDN và số thuế phải nộp để có được bảng cân đối tài khoản cuối cùng. Bảng cân đối tài khoản này là một cơ sở để lập bộ báo cáo tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp gồm các biểu mẫu báo cáo:
– Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN
– Báo cáo kết quả hoạt động kinh Mẫu số B02-DN
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN
– Bản thuyết minh báo cáo tài chính– Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Mẫu số B09-DN
Kết cấu và nội dung Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: – Phần tài sản:
– Phần nguồn vốn Tính chất: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tài sản gồm: + Phần A: Tài sản ngắn hạn + Phần B: Tài sản dài hạn Phần nguồn vốn gồm: + Phần A: Nợ phải trả + Phần B: Vốn chủ sở hữu Căn cứ số liệu để lập BCĐKT
+ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước.
+ Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết từ loại 1 đến loại 4. + Bảng cân đối tài khoản.
+ Các tài liệu liên quan khác như: sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê…
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu phần tài sản như sau: A- TÀI SẢN NGẮN HẠN ( Mã số 100)
Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150