0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Khai thác hỗ trợ dạy học bài tốn dựng hình

Một phần của tài liệu KHAI THÁC SỬ DỤNG PHẦN MỀM HÌNH HỌC ĐỘNG CABRI GEOMETRY HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 28 -41 )

2.1. Khai thác hỗ trợ dạy học bài tốn dựng hình

Ví dụ 2.1: Dựng một tam giác đều có cạnh bằng 5 cm.

Gợi ý hướng khai thác bài toán:

Giả sử đã dựng được tam giác đều ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài. Tam giác ABC dựng được vì biết độ dài 3 cạnh AB, BC, CA.

Khi dựng được 1 cạnh AB thì điểm C phải thỏa mãn: - C nằm trên đường trịn tâm A bán kính 5 cm.

- C nằm trên đường trịn tâm B bán kính 5 cm. Vậy C là giao của 2 đường tròn

(

A,5

)

(

B,5

)

.

Trình tự thao tác dựng hình như sau:

- Chọn công cụ Numerical Edit: nhập giá trị 5.

- Chọn công cụ Label: đặt tên điểm vừa tạo là A.

- Chọn công cụ Line: dựng một đường thẳng bất kì đi qua điểm A. - Chọn công cụ Compass: dựng

đường trịn tâm A có bán kính bằng 5.

- Chọn công cụ Intersection Points: xác định giao điểm của đường thẳng với đường tròn vừa dựng (đây là điểm B).

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho

điểm B.

- Chọn cơng cụ Compass: dựng đường trịn tâm B bán kính bằng 5.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của 2 đường tròn (A, 5); (B, 5) (đây chính là điểm C).

- Chọn cơng cụ Label: đặt tên cho điểm C.

- Chọn công cụ Tringle: dựng tam giác qua 3 điểm A, B, C.

Ví dụ 2.2: Dựng một tam giác cân biết cạnh đáy AB = m và đường trung

tuyến ứng với cạnh đáy là CM = n (cm).

Gợi ý hướng khai thác bài toán:

Giả sử đã dựng được tam giác cân ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài. Vì tam giác ABC cân tại đỉnh C nên trung tuyến CM sẽ là đường cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB. Khi đó ta có:

- Điểm B thỏa mãn nằm trên đường trịn tâm A bán kính m:

(

A m,

)

. - Điểm M thỏa mãn là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Điểm C là giao điểm của đường trung trực của AB (qua M) với đường tròn tâm M bán kính n:

(

M n,

)

.

Trình tự thao tác dựng hình:

Vì tam giác ABC cân tại đỉnh C nên trung tuyến CM sẽ là đường cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB nên trình tự thao tác dựng hình như sau:

- Chọn công cụ Segment: vẽ hai đoạn thẳng tương ứng với độ dài

cạnh đáy AB = m và trung tuyến CM = n.

- Chọn công cụ Point: lấy điểm A bất kì trong vùng làm việc. - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm A.

- Chọn công cụ Line: dựng 1 đường thẳng bất kỳ đi qua điểm A. - Chọn công cụ Compas: dựng đường trịn tâm A, bán kính bằng m.

- Chọn cơng cụ Intersection Points xác định giao của đường tròn

(A,m) vừa dựng với đường thẳng đã dựng (đây chính là điểm B). - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm B.

- Chọn công cụ Midpoint: xác định trung điểm M của đoạn thẳng

AB.

- Chọn công cụ Label: đặt tên

cho điểm M.

- Chọn công cụ Perpendicular Line: dựng đường vng góc với

AB tại M.

- Chọn công cụ Compass: dựng đường trịn tâm M bán kính bằng n.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của đường tròn

(M, n) vừa dựng với đường thẳng vng góc đã dựng (đây chính là điểm C). - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm C.

- Chọn công cụ Tringle: dựng tam giác qua 3 điểm A, B, C.

Ví dụ 2.3: Dựng một tam giác vuông cân ABC, vuông ở A biết rằng một

cạnh góc vng bằng 25 mm?

Gợi ý hướng khai thác bài tốn:

Vì tam giác ABC vng cân tại A nên µA=900AB AC= . Vì vậy B và C nằm trên 2 đường thẳng vng góc với nhau tại A và cũng nằm trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm.

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn công cụ Numerical Edit: nhập số 2,5 (cm).

- Chọn công cụ Point: lấy điểm bất kì trong vùng làm việc. - Chọn cơng cụ Label: đặt tên cho điểm vừa xác định là A.

- Chọn công cụ Line: dựng 1 đường thẳng bất kỳ đi qua điểm A. - Chọn công cụ Perpendicular Line: dựng đường vng góc với

đường thẳng vừa dựng và đi qua điểm A.

- Chọn công cụ Compass: dựng đường trịn tâm A bán kính bằng 2,5.

- Chọn công cụ Intersection Points: xác định giao của đường trịn

vừa dựng với 2 đường thẳng vng góc đã dựng(đây chính là điểmB, C). - Chọn công cụ Label: đặt tên cho

điểm B, C.

- Chọn công cụ Tringle: dựng tam giác qua 3 điểm A, B, C.

- Chọn công cụ Hide/ Show: giấu các đường trung gian.

Ví dụ 2.4: Dựng tam giác vng biết một cạnh góc vng bằng m, đường trung tuyến ứng với cạnh ấy bằng n?

Gợi ý hướng khai thác bài tốn:

Giả sử đã dựng được tam giác vng ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài. Giả sử AB m= thì B nằm trên đường trịn tâm A bán kính m. Gọi M là trung điểm của AB thì ta có CM =n và khi đó AB và AC là 2 cạnh của tam giác vng. Khi đó điểm C phải thỏa mãn hai điều kiện:

- CM =n nên C nằm trên đường trịn tâm M bán kính n. - C nằm trên đường thẳng vng góc với AB tại A.

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn cơng cụ Segment: vẽ hai đoạn thẳng tương ứng với độ dài

cạnh đáy AB = m và trung tuyến CM = n.

- Chọn công cụ Point: lấy điểm A bất kì trong vùng làm việc. - Chọn cơng cụ Label: đặt tên cho điểm A.

- Chọn công cụ Compas: dựng đường trịn tâm A, bán kính bằng m.

- Chọn công cụ Intersection

Points: xác định giao của đường tròn

(A,m) vừa dựng với đường thẳng đã dựng (đây chính là điểm B).

- Chọn công cụ Label: đặt tên

cho điểm B.

- Chọn công cụ Perpendicular Line: dựng đường vng góc với

AB tại A.

- Chọn công cụ Midpoint: xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB. - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm M.

- Chọn công cụ Compass: dựng đường trịn tâm M bán kính bằng n.

- Chọn công cụ Intersection Points: xác định giao của đường tròn

(M,n) vừa dựng với đường thẳng vng góc đã dựng tại A (đây chính là điểm C).

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm C.

- Chọn công cụ Tringle: dựng tam giác qua 3 điểm A, B, C. - Chọn công cụ Segment: nối C với M.

- Chọn công cụ Hide/ Show: giấu các đường trung gian.

Ví dụ 2.5: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3 cm, đáy CD = 4 cm,

cạnh bên AD = 2 cm và ·ADC = 700 ?

Gợi ý hướng khai thác bài tốn:

Tam giác ACD dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa. Điểm B phải thỏa mãn hai điều kiện:

- B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với CD.

- B cách A một khoảng 3 cm nên nằm trên đường trịn tâm A bán kính 3 cm.

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn cơng cụ Numerical Edit: nhập giá trị 700, các số 2,3,4. - Chọn công cụ Point: lấy một điểm D bất kỳ.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho

điểm D.

- Chọn công cụ Line: dựng 1 đường thẳng bất kỳ đi qua điểm D.

- Chọn công cụ Compass: dựng đường tròn tâm D bán kính bằng 4.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của đường tròn

(D, 4) vừa dựng với đường thẳng đã dựng ta được điểm C. - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm C.

- Chọn công cụ Rotation: quay đoạn thẳng DC 1 góc 700, tâm D. - Chọn công cụ Compass: dựng đường trịn tâm D bán kính bằng 2.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của đường tròn

(D, 2) vừa dựng với đường thẳng dựng qua phép quay ta được điểm A. - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm A.

- Chọn công cụ Parallel Line: dựng đường thẳng qua A song song

với DC.

- Chọn cơng cụ Compass: dựng đường trịn tâm A bán kính bằng 3.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của đường tròn

(A, 3) vừa dựng với đường thẳng song song vừa dựng ta được điểm B. - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm B.

- Chọn cơng cụ Polygon: dựng hình thang ABCD.

- Chọn công cụ Hide/ Show: giấu các đường trung gian.

Ví dụ 2.6: Dựng tam giác ABC vng tại A, biết cạnh huyền BC = 4 cm,

Gợi ý hướng khai thác bài toán:

Giả sử đã dựng được tam giác vuông ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài. Cạnh BC dựng được vì biết độ dài BC = 4 cm. Điểm A phải thỏa mãn 2 điều kiện:

- Vì BAC· =900nên A nằm trên đường tròn tâm là trung điểm O của đoạn thẳng BC.

- CBA· =650nên A nằm trên tia tạo với BC 1 góc 65 .0

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn cơng cụ Numerical Edit: nhập các giá trị 4; 650

- Chọn công cụ Point: lấy một

điểm B bất kỳ.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho

điểm B.

- Chọn công cụ Line: dựng 1

đường thẳng bất kỳ đi qua điểm B.

- Chọn công cụ Compass: dựng đường trịn tâm B bán kính bằng 4.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của đường tròn (B, 4) vừa dựng với đường thẳng đã dựng ta được điểm C.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm C.

- Chọn công cụ Segment: dựng đoạn BC.

- Chọn công cụ Midpoint: xác định trung điểm O của đoạn thẳng BC. - Chọn công cụ Circle: dựng đường tròn tâm O, đường kính BC. - Chọn cơng cụ Rotation: quay đoạn thẳng BC 1 góc 650, tâm quay B. - Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của ảnh của BC

qua phép quay và đường trịn , 2

BC O

 

 ÷

  (đây là điểm A). - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm A.

- Chọn công cụ Tringle: dựng tam giác qua 3 điểm A, B, C. - Chọn công cụ Hide/ Show: giấu các đường trung gian.

Ví dụ 2.7: Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy AD = 3cm, đường chéo AC

= 4cm, góc µD = 800 ?

Gợi ý hướng khai thác bài tốn:

Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thỏa mãn yêu cầu của đề bài. AD dựng được vì biết độ dài AD = 3cm. Điểm C thỏa mãn hai điều kiện:

- C nằm trên đường thẳng tạo với DA một góc 80 .0

- AC = 4 cm nên C nằm trên đường trịn tâm A bán kính 4 cm. Điểm B thỏa mãn hai điều kiện:

- B nằm trên đường thẳng qua C và song song với AD. - B nằm trên đường thẳng tạo với AD một góc 80 .0

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn cơng cụ Numerical Edit: nhập các giá trị 3, 4; 800, - 800. - Chọn công cụ Point: lấy một điểm A bất kỳ.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm A.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho

điểm A.

- Chọn công cụ Measurement

Transfer: lấy một điểm bất kỳ cách A 1

khoảng 3 cm ( đây là điểm D). - Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm D.

- Chọn công cụ Line: dựng đường thẳng AD.

- Chọn công cụ Rotation: xác định ảnh của đường thẳng CD qua

phép quay tâm D, góc quay - 800( đây là điểm C).

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm C.

- Chọn công cụ Parallel Line: dựng đường thẳng qua C song song

- Chọn công cụ Intersection Points: xác định giao của đường thẳng vừa dựng với ảnh của đường thẳng AD qua phép quay tâm A, góc quay 800

(đây là điểm B).

- Chọn cơng cụ Label: đặt tên cho giao điểm đó là B.

- Chọn cơng cụ Polygon: dựng hình thang ABCD. - Chọn công cụ Hide/ Show: giấu các đường trung gian.

Ví dụ 2.8: Dựng tiếp tuyến với đường tròn từ một điểm A cho trước nằm

ngồi đường trịn (O)?

Gợi ý hướng khai thác bài toán:

Giả sử đã dựng được tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu đề bài. Đường trịn (O) dựng được với bán kính bất kỳ, điểm A nằm ngồi (O) cũng dựng được.

Từ A ngoài (O) ta dựng được 2 tiếp tuyến tới (O). Gọi 2 tiếp điểm là B và B’. Khi đó B và B’ phải thỏa mãn hai điều kiện:

- B và B’ nằm trên (O).

- ·ABO AB O= · ' =900nên B và B’ nằm trên đường tròn tâm là trung điểm của AO, đường kính AO.

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn cơng cụ Label: đặt tên cho tâm A.

-Chọn công cụ Circle: dựng đường tròn tâm O bất kỳ.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho tâm

O.

- Chọn công cụ Point: lấy một điểm A bất kỳ ở ngồi đường trịn (O).

-Chọn công cụ Midpoint: xác định trung điểm I của đoạn thẳng OA.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho điểm I.

- Chọn công cụ Circle: dựng đường trịn (I, OI).

- Chọn cơng cụ Label: đặt tên cho 2 giao điểm là B và B’.

- Chọn công cụ Ray: dựng 2 tiếp tuyến AB và AB’. - Chọn công cụ Hide/ Show: giấu các đường trung gian.

Ví dụ 2.9: Cho một đường tròn (O) và một điểm P ở bên trong đường tròn.

Dựng đường tròn (P) sao cho đường trịn (O) chia nó thành 2 nửa bằng nhau?

Gợi ý hướng khai thác bài toán:

Giả sử đã dựng được đường tròn (P) thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Đường tròn (O) dựng được với bán kính bất kỳ, điểm P bên trong (O) cũng dựng được. Ta cũng dựng được đường thẳng qua O và P, đường vng góc với OP tại P, dựng được giao điểm A và B của (O) với đường thẳng vng góc với OP tại P.

Khi đó (P) phải thỏa mã điều kiện có tâm P và bán kính PA (hoặc PB).

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn cơng cụ Circle: dựng đường trịn tâm O bất kỳ.

- Chọn công cụ Point: lấy một điểm P bất kỳ ở bên trong đường

tròn (O).

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho

2 điểm O, P.

- Chọn công cụ Line: dựng 1 đường

thẳng bất kỳ đi qua 2 điểm O, P.

- Chọn công cụ Perpendicular Line: dựng đường vng góc qua P và vng góc với OP.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao của đường trịn

(O) và đường vng góc vừa dựng.

- Chọn cơng cụ Label: đặt tên cho 2 giao điểm là B và A .

- Chọn công cụ Circle: dựng đường tròn tâm P và đi qua điểm A

- Chọn công cụ Hide/ Show: giấu các đường trung gian.

Ví dụ 2.10: Dựng hình thoi ABCD biết đường chéo BD = 5 cm và đường cao

BH = 3 cm ?

Gợi ý hướng khai thác bài toán:

Giả sử đã dựng được hình thoi ABCD thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Dựng được đường chéo BD vì biết độ dài BD = 5 cm. Điểm H phải thỏa mãn hai điều kiện:

- BH = 3 cm nên H nằm trên đường trịn tâm B bán kính 3 cm.

- BHD· =900 nên H nằm trên đường trịn có tâm là trung điểm I của BD, đường kính BD.

Điểm K là chân đường cao hạ từ D xuống AB, tương tự như trên ta cũng dựng được điểm K.

Điểm A phải thỏa mãn hai điều kiện:

- A nằm trên đường thẳng qua 2 điểm B và K. - A nằm trên đường thẳng qua 2 điểm D và H.

Điểm C phải thỏa mãn điều kiện đối xứng với A qua BD.

Trình tự thao tác dựng hình:

- Chọn cơng cụ Numerical Edit: nhập các số 3, 5. - Chọn công cụ Point: lấy một điểm B bất kỳ.

- Chọn công cụ Measurement Transfer: lấy một điểm D bất kỳ

cách B 1 khoảng 5 cm.

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho 2 điểm là B và D.

- Chọn công cụ Segment: dựng đoạn thẳng BD.

- Chọn công cụ Circle: dựng đường tròn tâm I và đi qua điểm B (I, IB).

- Chọn công cụ Compass: dựng

đường trịn tâm B có bán kính bằng 3. - Chọn công cụ Compass: dựng

đường trịn tâm D có bán kính bằng 3.

- Chọn cơng cụ Intersection Points: xác định giao điểm của 2

đường tròn (B, 3) và (D, 3) với đường tròn (I).

- Chọn công cụ Label: đặt tên cho 2 giao điểm là H và K (H thuộc

(D,3), K thuộc (B, 3)).

- Chọn công cụ Line: dựng đường thẳng BH và DK.

Một phần của tài liệu KHAI THÁC SỬ DỤNG PHẦN MỀM HÌNH HỌC ĐỘNG CABRI GEOMETRY HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 28 -41 )

×