Giáo án bài: “Tam giác”

Một phần của tài liệu Khai thác sử dụng phần mềm hình học động Cabri Geometry hỗ trợ dạy học hình học ở trường trung học cơ sở (Trang 62 - 67)

III. Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp IV.Tiến trình lên lớp

3.1.2. Giáo án bài: “Tam giác”

I.Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm tam giác. Nhận biết được

mỗi tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc.

2. Về kĩ năng:

- Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác.

- Nhận biết được điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài đường trịn.

- Thơng qua các hoạt động với Cabri Geometry để thực hành vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.

3. Về thái độ: rèn tính chính xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: máy tính điện tử có cài Cabri Geometry, máy chiếu

projector.

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, com pa.

III. Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp.IV.Tiến trình lên lớp IV.Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Sử dụng cơng cụ Tringle vẽ

tam giác ABC

- Hình vẽ trên có mấy điểm và mấy

B

A

C

đoạn thẳng?

- 3 điểm A, B, C có thẳng hàng với nhau khơng?

GV chốt: hình có những đặc điểm như trên được gọi là tam giác, vậy tam giác ABC là gì?

- Sử dụng cơng cụ Segment vẽ (H1) và công cụ Polygon vẽ (H2). A B C (H1) D A B C (H2) (H1) và (H2) có phải là tam giác không? Tại sao?

- GV chốt: 1 hình là tam giác thì phải thỏa mãn cả 2 điều kiện, nếu thiếu một trong 2 điều kiện thì hình đó khơng phải là tam giác.

- Giới thiệu kí hiệu tam giác ABC: đầu tiên là biểu tượng tam giác, tiếp sau là các chữ cái in hoa A, B, C viết liền: ∆ABC .

- Khi đổi chỗ vị trí các chữ cái A, B, C thì vẫn không thay đổi kí hiệu

AB, BC, CA.

- 3 điểm A, B, C khơng thẳng hàng.

- Là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

- (H1) và (H2) không phải là tam giác vì ở (H1) thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng cịn ở (H2) thì là hình vẽ tạo nên bởi 4 điểm chứ khơng phải 3 điểm, cả 2 hình đều khơng thỏa mãn điều kiện của tam giác.

- Cịn 5 cách kí hiệu nữa:

BCA

∆ , ∆CAB, ∆ACB, ∆CBA,

BAC

ABC

∆ . Vậy ∆ABC cịn có những cách kí hiệu nào khác?

- 3 điểm A, B, C được gọi là 3 đỉnh của tam giác.

- ∆ABC gồm có những đoạn thẳng nào?

- 3 đoạn thẳng đó được gọi là 3 cạnh của tam giác. Ngoài ra, 3 góc

· ,· ,·

BAC CBA ACB là 3 góc của tam giác.

- Sử dụng công cụ Point vẽ thêm điểm M và N vào hình vẽ tam giác ABC ban đầu.

- Vị trí của điểm M so với 3 góc của tam giác?

- Những điểm như điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác).

- Điểm N có nằm trong tam giác hay nằm trên cạnh nào của tam giác không?

- Điểm N được gọi là điểm ngoài của tam giác. Vậy thế nào là điểm ngồi tam giác?

- Sử dụng cơng cụ Point vẽ thêm điểm SA. S là điểm ngoài tam giác hay là điểm trong tam giác?

- 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA.

B

A

CM M

N

- M nằm trong cả 3 góc của tam giác.

- Khơng.

- Là điểm khơng nằm trên cạnh nào của tam giác và không nằm trong tam giác.

- S không là điểm ngoài tam giác cũng không là điểm trong tam giác.

GV chốt: những điểm nằm trùng đỉnh tam giác hay nằm trên các cạnh tam giác thì không phải là điểm ngồi tam giác cũng khơng là điểm trong tam giác.

Hoạt động 2: Vẽ tam giác

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho HS đọc ví dụ / SGK

- Muốn vẽ tam giác ABC ta cần xác định gì?

- Hướng dẫn HS vẽ tam giác:

+ Chọn công cụ Segment vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. + Chọn công cụ Compass dựng cung trịn tâm B, bán kính 3 cm và cung trịn tâm C, bán kính 2 cm. + Chọn công cụ Intersection Points xác định giao điểm của 2 cung trên.

+ Chọn công cụ Label đặt tên cho giao điểm là A.

+ Chọn công cụ Tringle vẽ được tam giác ABC.

GV: cách vẽ bằng com pa thông thường cũng tương tự như trên, có thể chọn vẽ đoạn thẳng AB, AC

- Đọc ví dụ

- Cần xác định 3 đỉnh A, B, C của tam giác.

- Vẽ hình theo hướng dẫn của GV

B 4.00 cm C

3

2

trước nhưng thường vẽ đoạn thẳng dài nhất đầu tiên.

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho HS làm bài 43/94 – SGK - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời

- Yêu cầu HS làm bài 44/94 – SGK

- Chiếu bảng so sánh bài làm của HS, nhận xét. Tên tam giác Tên 3 đỉn h Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI ∆ A, B, I ·

ABIAIB,IAB· AB, BI, IA

AIC

∆ A,

I, C · ·

IAC, ·ACI , CIA· AI, IC, CA ABC ∆ A, B, C ·

ABC,BAC· ,·BCA AB, BC,CA

- Làm bài 43/94 – SGK

a, 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.

b, gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, VT khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng.

- Làm bài 44 vào vở, 3 HS lên bảng làm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

- Học bài theo SGK và vở ghi.

- Ôn lại các kiến thức chương II chuẩn bị cho tiết “Ôn tập chương II”. Qua việc sử dụng các công cụ của Cabri Geometry hỗ trợ dạy học trong tiết này hỗ trợ học sinh có những hình ảnh trực quan về tam giác, khi dạy đến mục điểm trong và điểm ngoài tam giác, giáo viên chỉ cần thao tác cho các điểm ở những vị trí đặc biệt rồi cho học sinh quan sát và nhận xét, đỡ tốn thời gian để chuẩn bị bảng phụ; ở phần vẽ tam giác thì giáo viên đã giới thiệu cho học sinh từng bước vẽ, giúp học sinh quan sát và biết áp dụng vào các bài toán khác. Nếu cho các em thực hiện vẽ tam giác bằng thước thẳng và com pa thì thời gian để các em vẽ hình sẽ lâu và càng khó khắn hơn với các em học sinh yếu kém.

3.2. Giáo án hình học 7

Một phần của tài liệu Khai thác sử dụng phần mềm hình học động Cabri Geometry hỗ trợ dạy học hình học ở trường trung học cơ sở (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w