0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp.

Một phần của tài liệu KHAI THÁC SỬ DỤNG PHẦN MỀM HÌNH HỌC ĐỘNG CABRI GEOMETRY HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 67 -72 )

IV.Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đường trung tuyến của tam giác

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Sử dụng công cụ Tringle vẽ

tam giác ABC, công cụ

Midpoint xác định trung điểm D của

cạnh BC, công cụ Segment vẽ đoạn thẳng AD.

- AD gọi là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Vậy AD có tính chất gì?

- Vẽ hình vào vở:

- Đường trung tuyến của tam giác là đường thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.

Hoạt động 2: Phát hiện tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Ngoài trung tuyến AD ta có kẻ được các trung tuyến nào khác của tam giác ABC không?

- Vẽ trung tuyến BE, xác định G là giao điểm của AD và BE

- Vẽ trung tuyến CF.

- Có nhận xét gì về vị trí của điểm G và CF?

- Sử dụng Cabri Geometry kiểm tra, kết quả G thuộc CF.

- Cịn có thể kẻ thêm hai

đường trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh B, C. - Quan sát, vẽ hình vào vở.

- Hình như điểm G nằm trên đường trung tuyến CF.

- (Cho hình vẽ thay đổi) và nêu câu hỏi: Cho biết nhận xét trên cịn đúng khơng?

- Hãy cho nhận xét về 3 đường trung tuyến của ∆ABC ?

- Kết quả vẫn cho thấy điểm G nằm trên đường trung tuyến CF.

- Đáp: 3 đường trung tuyến của

ABC

∆ cùng đi qua một điểm.

Hoạt động 3: Phát hiện tính chất đặc biệt của điểm G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Đưa ra hình vẽ ở vị trí đặc biệt để học sinh phát hiện ra AG= 2.GD

- Cho tam giác thay đổi và gọi 1 học sinh sử dụng Cabri Geometry để đo và tính tỉ số giữa AG và GD.

- Kết quả trên còn đúng với 2 đường trung tuyến cịn lại khơng? - Yêu cầu: xác định tỉ số:

; ;

AG BG CG AD BE CF ;

- Sử dụng công cụ Distance

and Length để đo độ dài AG, GD và Calculate để tính tỉ số. Kết quả AG=2.GD. - BG=2.GE 2. CG = GF - 2 3 AG BG CG AD = BE = CF = Hoạt động 4: Phát biểu định lý

Gọi học sinh phát biểu định lý, cả lớp vẽ hình, ghi nội dung định lý vào vở.

Hoạt động 5: Vận dụng định lý vào giải bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- (Chiếu nội dung bài tập 24 trang 66/ SGK): Hãy chọn phương án đúng?

- Hãy cho biết các tỉ số sau:

; ;

DG DG GH DH GH DG

- Phát phiếu bài 24 cho học sinh - Chọn 1 vài em để chiếu kết quả lên cho cả lớp nhận xét - Nếu MR = 6 cm, NS = 3 cm, cho biết độ dài MG, GR, NG, GS? - 1 3 GH DH =

(Nếu chọn các phương án sai sẽ hiện ra các gợi ý tương ứng)

- Quan sát và trả lời: 1 1 ; 2; 3 2 DG DG GH DH = GH = DG = - Điền vào các phiếu

- Nhận xét các kết quả đúng, sai - MG = 4 cm; GR = 2 cm;

NG = 2 cm, GS = 1 cm

Hoạt động 6: Có thể em chưa biết

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa diện tích 3 tam giác: ∆AGB,

,

AGC BGC

∆ ∆ ?

- Cho tam giác ABC thay đổi, kết quả cịn đúng khơng?

- Sử dụng cơng cụ Area để xác định diện tích 3 tam giác. Kết quả

AGB

∆ , ∆AGC ,BGC có diện tích bằng nhau.

- Kết quả diện tích 3 tam giác

AGB

∆ , ∆AGC ,BGC ln có diện tích như nhau.

- Điều gì xảy ra nếu đặt một miếng bìa hình tam giác trên giá nhọn tại điểm G?

- Miếng bìa cân bằng.

Hoạt động 7: Hướng dẫn bài tập về nhà

Học thuộc định lý, làm bài tập 25, 26, 27 (trang 67 / SGK) và thực hành nội dung “Có thể em chưa biết”.

Qua việc sử dụng các cơng cụ của Cabri Geometry hỗ trợ dạy học trong tiết này hỗ trợ học sinh trong việc phát hiện tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, nhờ Cabri Geometry mà giáo viên có thể cho hình vẽ thay đổi từ đó giúp học sinh đưa ra nhận xét là trong mọi trường hợp thì ba đường trung tuyến của tam giác đều đi qua một điểm cũng như phát hiện ra tính chất của điểm G. Điều này nếu chỉ dạy thông thường khơng có sự hỗ trợ của Cabri Geometry thì việc thay đổi vị trí của tam giác sẽ rất khó thực hiện và cũng tốn thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ tiết dạy.

3.2.2. Giáo án bài : “Định lý Py – ta – go”

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được định lý Py – ta – go về mối quan hệ

giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý Py – ta – go đảo.

- Vận dụng định lý Py – ta – go để tính tốn độ dài cạnh cịn lại của một tam giác vng khi biết số đo hai cạnh và vận dụng định lý Py – ta – go đảo để nhận biết một tam giác có phải là tam giác vuông không ?

- Vận dụng định lý Py – ta – go vào giải quyết các bài toán thực tế.

3. Về thái độ: Nghiêm túc, chính xác, cẩn thận trong tính tốn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: máy tính điện tử có cài Cabri Geometry, máy chiếu

projector, phim trong và phiếu học tập của học sinh.

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa, eke, bút dạ, giấy trong.

Một phần của tài liệu KHAI THÁC SỬ DỤNG PHẦN MỀM HÌNH HỌC ĐỘNG CABRI GEOMETRY HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 67 -72 )

×