- Tồn bộ kinh phí này giáo viên tự túc.
2) Sử dụng câu hỏi, bài tập sáng tạo theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
giải quyết vấn đề.
Tiến trình dạy học: - Nêu vấn đề
- Tạo mâu thuẫn nhận thức
- Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết - Phân tích để rút ra kết luận
- Vận dụng Ví dụ 2:
Sử dụng BTST 50 theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề. Bước 1: Tạo tình huống có vấn đề
- GV nêu tình huống: (BTST 50) Theo hồ sơ hóa thạch và quan sát được cơng bố gần đây, hai lồi bọ cánh cứng ăn lá (loài A và B) đã tồn tại trên một hịn đảo bị cơ lập ở Thái Bình Dương trong hơn 100.000 năm. Năm 1964 một loài thứ ba của bọ cánh cứng ăn lá (loài C) đã vơ tình di nhập vào đảo. Mật độ cá thể của mỗi loài đã được theo dõi thường xuyên như thể hiện trong đồ thị dưới đây:
- GV hướng dẫn HS phát hiện mâu thuẫn:
? Mô tả đặc điểm tăng trưởng số lượng của loài bọ cánh cứng C sau khi di cư lên đảo.
? Mô tả những tác động của loài bọ cánh cứng C đã gây ra trên mật độ cá thể của loài A và loài B..
HS: Mật độ loài C tăng mạnh khơng làm thay đổi mật độ của lồi A nhưng lại làm cho mật độ lồi B lại giảm dần và có nguy cơ bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái.
- HS phát biểu vấn đề: Tại sao loài C mới di cư vào đảo nhưng lại có thể tăng trưởng mạnh mẽ? Tại sao nó lại có thể làm giảm được mật độ của lồi B và thậm chí có thể loại trừ được lồi B? Tại sao nó lại khơng gây ảnh hưởng đến mật độ loài C?
Bước 2: Giải quyết vấn đề (GV tổ chức HS đề xuất các giả thuyết)
? Hãy đề xuất một giả thuyết giải thích cho mơ hình mật độ cá thể của QT quan sát thấy ở loài C.
HS: loài C đã tăng trưởng rất nhanh từ khi chúng xâm nhập lên đảo vì chúng khơng bị khống chế bởi lồi ăn thịt chúng, các vật kí sinh tự nhiên, và cũng ít gặp phải sự cạnh tranh của các lồi khác. Đồng thời số lượng của chúng cịn ít, nguồn sống của môi trường rất dồi dào .
? Hãy đề xuất giả thuyết giải thích cho những tác động của sự tăng trưởng mật độ của loài C lên mật độ các loài A và B.
HS:
+ Sự thay đổi mật độ của loài C đã làm giảm mật độ của lồi B vì: Lồi C tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng hơn so với loài B nên chúng cạnh tranh thành cơng hơn và có thể loại trừ được lồi B (do lồi B có ổ sinh thái trùng với loài C hoặc chúng tiêu diệt các loài là thức ăn của các loài B).
+ Sự thay đổi mật độ của hai lồi C và B khơng làm thay đổi mật độ của lồi A. Vì: ổ sinh thái của lồi A khơng trùng với loài B và C.
Bước 3: Kết luận
- Sự du nhập loài ngoại lai vào một vùng đất khác không phải là vùng sống tự nhiên của lồi, ở đó lồi khơng bị khống chế, và như vậy sẽ làm giảm kích thước của các lồi bản địa .
C vào năm 2015. Cung cấp một lời giải thích cho dự đốn của bạn.
c) Đến năm 2015 mật độ của loài C sẽ dao động quanh một thế cân bằng. Do cơ chế điều hòa mật độ. Khi mật độ cá thể của QT tăng quá cao sẽ làm khan hiếm nguồn sống dẫn tới tỉ lệ sinh sản giảm và tỉ lệ tử vong tăng, làm giảm mật độ QT. Khi mật độ QT thấp, nguồn sống dồi dào, điều kiện môi trường thuận lợi
tỉ lệ sinh sản tăng và tỉ lệ tử vong giảm làm tăng mật độ QT.