TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học chương trình chuyên Trung học phổ thông (Trang 82 - 86)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV củng cố kiến

thức cho HS bằng PHT số 1

GV bổ xung và hoàn thiện câu trả lời của HS trên cơ sở đó nêu BT2 (BTST 27 a) ý thứ nhất

GV bổ xung và hoàn thiện câu trả lời của HS trên cơ sở đó nêu BT2 (BTST 27) ý thứ 2 GV bổ xung và hoàn thiện câu trả lời của HS trên cơ sở đó nêu BT3 (BTST 30) Đọc đề bài và làm BT1 ở phiếu học tập HS trình bày kết quả phiếu học tập HS nhận xét, đánh giá, bổ sung. HS thảo luận theo nhóm theo phương pháp cơng não, sau đó cử đại trình bày trước lớp. HS thảo luận theo nhóm theo phương pháp cơng não, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp.

HS thảo luận theo nhóm theo phương pháp cơng não, sau đó cử đại diện trình bày trước

BT 1:

BT2.(BTST 27 a). Trong một QX đặc biệt, sóc là nguồn thức ăn chủ yếu của chó sói. Số lượng cá thể của QT sóc biến động theo chu kì mùa kéo theo sự biến động của QT chó sói.

- Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự biến động số lượng cá thể của hai QT này

- Một căn bệnh gây tử vong bắt đầu giảm số lượng cá thể của QT sóc trong khoảng thời gian vài tháng. Hãy vẽ đồ thị mô tả sự thay đổi dự kiến của số lượng cá thể của QT chó sói và QT sóc?

Giải: (gợi ý có trong phần phụ lục 2 )

BT 3 (BTST 30). Đồ thị dưới đây mô tả biến động số lượng cá thể của hai loài trong một QX.

GV nêu câu hỏi hỏi tổng hợp: BT 4 (BTXP 13) và yêu cầu HS làm việc theo nhóm GV giới thiệu BT 5 (BTST28) và yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời GV bổ xung và hoàn thiện câu trả

HS thảo luận theo nhóm theo phương pháp cơng não, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp.

HS thảo luận theo nhóm theo phương pháp cơng não, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp.

HS thảo luận theo nhóm theo phương pháp cơng não,

ăn thịt và con mồi. Theo em quan điểm đó dúng hay sai? Giải thích

Giải: (gợi ý có trong phần phụ lục 2 )

BT 4.(BTXP 13) Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa quan hệ vật ăn thịt và con mồi với quan hệ vật kí sinh - vật chủ? Ý nghĩa của các mối quan hệ này đối với QX.

Giải: (gợi ý có trong phần phụ lục 2 )

BT 5 (BTST 28). Đồ thi I, II, lần lượt mơ tả đường cong tăng trưởng của hai lồi A và B khi nuôi cấy riêng. Đồ thị III mô tả đường cong tăng trưởng của hai loài A và B khi nuôi cấy chung.

Dựa vào đồ thị một HS đã cho rằng mối quan hệ giữa loài A và loài B là quan hệ vật kí sinh và vật chủ. Theo em quan điểm đó đúng hay sai? Giải thích

Giải: (gợi ý có trong phần phụ lục 2 )

BT 6 (BTST 29). Sơ đồ I, II, lần lượt mô tả đường cong tăng trưởng của hai lồi A và B khi ni cấy riêng. Sơ đồ III mơ tả đường cong tăng trưởng của hai lồi A và B khi

sở đó nêu BT6 (BTST 29)

GV bổ xung và hoàn thiện câu trả lời của HS trên cơ sở đó nêu câu hỏi tổng hợp: BT 7 (BT XP 17)

GV chốt vấn đề

trình bày trước lớp.

HS thảo luận theo nhóm theo phương pháp cơng não, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp.

Dựa vào đồ thị một HS đã cho rằng mối quan hệ giữa loài A và loài B là quan hệ cạnh tranh loại trừ. Theo em quan điểm đó dúng hay sai? Giải thích

Giải: (gợi ý có trong phần phụ lục 2 )

BT 7 (BTST 28): Giả sử có hai lồi A và B sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau, hãy nêu xu hướng biến động số lượng cá thể của hai loài sau một thời gian xảy ra cạnh tranh.

Giải: (gợi ý có trong phần phụ lục 2 )

4. Củng cố

GV nêu một số lưu ý khi làm các bài tập về mối quan hệ 5. Hướng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học chương trình chuyên Trung học phổ thông (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w