Số chứng chỉ ISO 9001 trên thế giới theo ngành nghề

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2015 tại công ty cổ phần đầu tư – dệt may thiên an phát huế (Trang 40 - 60)

Theo kết quả khảo sát, các nước áp dụng ISO 9001 nhiều nhất là Ý, Pháp, Trung Quốc, Nhật, đây là nhóm có trên 50.000 chứng chỉ. Nhóm có từ 10.000 – 50.000 chứng chỉ gồm 12 nước: Tây ban Nha, Anh, Mỹ, Ấn Độ, Đức, Co-lôm-bi-a, Ma rốc, Úc, Ca na đa, Brazin, Malaixia, Cộng hịa Séc. Trong nhóm này có một đại diện của Đơng Nam Á là Malaixia. Nhóm có trên 1000 chứng chỉ gồm 44 nước, trong đó Việt Nam đứng giữa nhóm này, với 2700 chứng chỉ ISO 9001. Nhóm có dưới 1000 chứng chỉ gồm 135 nước, với sốchứng chỉ dao động từ 1 đến 963 chứng chỉ.

Hình 1. 2: Sốchứng chỉ ISO 9001 trên thếgiới theo ngành nghề.(Nguồn: sốliệu khảo sát của tổchức ISO quốc tế) (Nguồn: sốliệu khảo sát của tổchức ISO quốc tế)

Theo kết quả khảo sát, các ngành có nhiều chứng chỉ ISO 9000 là ngành sản xuất sản phẩm kim loại, xây dựng, sản xuất Thiết bị điện tửvà quang học; (nhóm trên 1 triệu chứng chỉ). Các nhóm ngành sản xuất máy và thiết bị, sản xuất cao su, Nhựa, Hóa chất, chếbiến thực phẩm và đồ uống thuộc, Dệt may, Giấy nhóm 2 (từ 100.000 đến 1 triệu chứng chỉ). Các ngành khác có sốchứng chỉ ít hơn.

Khảo sát cũng cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đứng thứ45 trong tổng số 192 nước quan tâm áp dụng hệthống quản lý môi trường ISO 9001.10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 TẠI CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ –DỆT MAY THIÊN AN PHÁT

2.1. Tổng quan vềCông ty Cổphần Đầu tư –Dệt may Thiên An Phát2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển 2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển

2.1.1.1. Khái quát chung

Tên tiếng việt: CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT

Tên giao dịch quốc tế: THIÊN AN PHAT TEXTILE GARMENT INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY.

Tên viết tắt: THIANCO

Logo:

Vốn điều lệ: 62.500.000.000 (sáu mươi hai tỷ, năm trăm triệu đồng)

Địa chỉ: Trụsở chính đường số5, cụm Cơng nghiệp An Hịa, Phường An Hòa, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điện thoại: (+234) 543 548 370

Email: contact@thianco.com.vn

2.1.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển

CTCP Đầu tư Dệt May Thiên An Phát (tên viết tắt Thianco) được thành lập ngày 19/5/2008. Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng may mặc. Doanh thu hằng năm trên 500 tỷ đồng, mức tăng trưởng từ12- 15%/ năm. Cơng ty có 3 nhà máy thành viên với gần 2.000 cán bộ công nhân lao động.

Nhà máy May 1, có địa chỉ tại số 120 Dương Thiệu Tước, phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huếvới diện tích đất 12500 m2, có 16

chuyền may, thiết bị nhập khẩu từNhật, Đài Loan, với năng lực sản xuất trên 3 triệu sản phẩm/ năm; chuyên sản xuất các mặt hàng vải dệt kim như Polo shirt, T shirt, Jacket.

Nhà máy May 2, cóđịa chỉ tại đường số5, Cụm Cơng nghiệp An Hịa, phường An Hịa, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích đất 17000 m2, có 16 chuyền may với các thiết bị nhập khẩu từ Nhật, Đài Loan, sản lượng hàng năm 3 triệu sản phẩm; chuyên sản xuất các mặt hàng vải dệt thoi và thời trang.

Nhà máy Bao Bì, đường số 1, khu Cơng nghiệp Phú Bài, phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích đất 26000 m2, trang bị hệ thống máy móc thiết bị nhập khẩu của Đài Loan, Mỹ, năng lực hằng năm 10 triệu m3 thùng carton và 10 triệuống côn giấy.

Xưởng thêu với 12 máy thêu được nhập khẩu từNhật, Đài Loan, với năng lực 16 triệu sản phẩm/ năm đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

Xưởng Wash với 2 máy giặt, 1 máy vắt, 04 máy sấy được nhập khẩu từTrung Quốc, năng lực 2 triệu sản phẩm/ năm.

Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu là Mỹ, Nhật Bản, EU.

2.1.2. Tầm nhìn, sứmệnh và giá trịcốt lõi của tổchứcTầm nhìn Cơng ty: Tầm nhìn Cơng ty:

Trở thành Cơng ty thành cơng, đáp ứng tốt nhất hàng hóa và dịch vụcủa khách hàng trong lĩnh vực Dệt May.

Sứmệnh:

Đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư và tạo môi trường làm việc thân thiện, tin cậy, chế độ đãi ngộ tương xứng, cơ hội thăng tiến cho mọi người lao động.

Giá trịcốt lõi Công ty:

Khách hàng ln là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và chiến lược; Công ty vừa là nơi làm việc vừa là trường học. Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng.

+Trách nhiệm xã hội

Với trách nhiệm của một doanh nghiệp, CTCPĐầu tư Dệt May Thiên An Phát hoạt động khơng chỉ vì mục đích kinh doanh mà cịn cam kết đóng góp tích cực vào việc phát triển con người, nâng cao chất lượng cuộc sống đảm bảo môi trường bền vững và góp phần phát triển xã hội.

+Sáng tạo và chất lượng

Những yếu tố trọng tâm của sáng tạo là kỹ năng tạo ra mẫu mã phù hợp, lựa chọn chất liệu, cải tiến thiết bị và quy trình nhằm đạt được những tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thị trường và người tiêu dùng.

+Linh động và hiệu quả

Hệthống quản trị và sản xuất mang tính linh động cao nhằm đáp ứng nhu cầu thời trang của khách hàng.

Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sởsử dụng hợp lý các nguồn lực một cách hiệu quảvà trách nhiệm.

+Người lao động

Chúng tôi coi con người là tài sản quý báu nhất của Công ty và họ được tơn trọng trên cơ sở giá trị của mình chứ khơng phải vị trí, giới tính, giáo dục. Cơng ty xây dựng chính sách nhân sự linh hoạt, chế độ đãi ngộ và phúc lợi thỏa đáng, công bằng, minh bạch, luôn đảm bảo tính cạnh tranh và cầu tiến cho mỗi cá nhân.

Triết lý kinh doanh:

Làm đúng ngay từ đầu;

An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế; Đoàn kết, hợp tác, chia sẻvà trách nhiệm xã hội;

Sựthịnh vượng của khách hàng là sựthành công của Thianco.

Slogan:“VỮNG VÀNG NỘI LỰC, VƯƠN TỚI TẦM XA”

2.1.3.Sơ đồtổchức- chức năng của từng đơn vịSơ đồbộmáy quản lý Sơ đồbộmáy quản lý

2

3

4

Chức năng nhiệm vụcủa từng đơn vị:

- Hội đồng quản trị (HĐQT) : Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. HĐQT có

CHỦTỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC TRƯỞN G PHỊNG NHÂN SỰ TRƯỞN G PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY MAY I GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY MAY II TRƯỞN G PHỊNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜN TRƯỞN G PHỊNG KỸ THUẬT GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY BAO BÌ

trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụcủa HĐQT do Luật pháp và điều lệCông ty, các quy chếnội bộcủa Công ty và Nghị Quyết ĐHĐCĐ quy định.

- Chủtịch Hội đồng quản trị (HĐQT): Là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo Điều lệ Công ty và Pháp luật quy định. Tổchức quản trị Công ty theo phương thức tối ưu nhằm đảm bảo quyền lợi cho Công ty, CBCNV và các cổ đông, đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Tổng giám đốc (TGĐ): Là người đại diện của Công ty trong việc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo Điều lệtổ chức và hoạt động; Quy chếquản lý nội bộ của Công ty về các quyền và nghĩa vụ được giao. TGĐ Công ty do HĐQT bổ nhiệm. TGĐ Công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Phó Tổng Giám đốc (PTGĐ): Giúp TGĐ điều hành công tác sản xuất may

và một sốcông tác khác theo sựphân công của TGĐ

- Giám đốc nhà máy may I, II, Bao bì: Tổ chức, quản lý, điều hành và sử dụng các nguồn lực của nhà máy May bao gồm: lao động, nhà xưởng, máy móc thiết bị, trang thiết bị văn phòng, vật tư, nguyên phụliệu, cơ kiện phụ tùng… đểtriển khai sản xuất hồn thành kếhoạch Cơng ty giao hàng tháng, quý, năm; đảm bảo năng suất, chấtlượng, tiến bộ, hiệu quảvà an tồn.

-Trưởng phịng kếhoạch thị trường: Tổchức tìm kiếm khách hàng đáp ứng năng lực của các nhà máy, cung cấp nguyên phụliệu đúng tiến độvà kinh doanh hàng may mặc đảm bảo lợi nhuận. Xây dựng kế hoạch sản xuất, công tác xuất nhập khẩu hàng tháng, quý, năm cho Cơng ty.

- Trưởng phịng kỹ thuật: Tổ chức quản lý công tác kỹthuật, ban hành định mức nguyên phụ liệu, tài liệu kỹ thuật, tác nghiệp may phục vụ sản xuất. Quản lý,

điều hành và sửdụng các nguồn lực của Cơng ty giao bao gồm: máy móc, thiết bị, lao động, các trang thiết bị văn phịng có hiệu quả.

- Trưởng phòng nhân sự: Chịu trách nhiệm trước TGĐ về công tác nhân sự, tiền lương, bảo hiểm xã hội, cơng tác hành chính, an ninh chính trịnội bộtrong Cơng ty; đáp ứng sốlượng và chất lượng lao động theo yêu cầu của các đơn vị, đảm bảo bộ máy quản lý tinh gọn hiệu lực. Quản lý, điều hành và sửdụng các nguồn lực Công ty giao bao gồm: lao động, các phương tiện dụng cụ, trang thiết bị văn phịng có hiệu quả.

- Trưởng phịng Tài chính- Kế tốn: Tổ chức quản lý, giám sát, bảo toàn phát triển vốn của Công ty một cách hiệu quả. Thực hiện thu chi tài chính, nghĩa vụ nộp ngân sách đầy đủ, đúng chế độ, kịp thời.

Bảng 2. 1: Tình hình nhân sự công ty giai đoạn 2015-2017

Năm 2015 Năm 2016 Năm2017 So sánh

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

2016/2015 2017/2016

Tăng/ giảm % Tăng/ giảm %

Tổng lao động 1877 100 1921 100 1992 100 44 2,34 71 3,7

1. Theo giới tính

Nam 551 29,36 565 29,41 587 29,47 14 2,54 22 3,9

Nữ 1326 70,64 1356 70,59 1405 70,53 30 2,26 49 3,61

2. Theo trìnhđộ học vấn

Đại học, trên đại học 82 4,36 85 4,42 88 4,42 3 3,66 3 3,53

Cao đẳng, trung cấp 100 5,33 95 4,95 90 4,52 -5 -5 -5 5,26

Lao động phổ thông 1695 90,31 1741 90,63 1814 91,06 46 2,71 73 4,19

3. Theo kinh nghiệm

Trên hai năm 1258 66,54 1292 67,26 1399 70,23 34 2,7 107 8,28

- Phân theo gii tính: Do tính chất đặc thù của cơng việc đòi hỏi sự khéo léo và cẩn thận nên lượng lao động chủyếu tập trung vào phái nữ, tỷlệ lao động nữqua 3 năm 2015- 2017 lần lượt là 70,64%, 70,59%, 70,53%. Số lao động nữ của năm 2016 tăng lên 30 người (2,26%) so với năm 2015 và 2016 tăng lên 49 người (3,61%) so với năm 2017. Số lao động nam cũng có xu hướng tăng qua từng năm, từ năm 2015 đến năm 2016, số lao động nam tăng14 người tương ứng với tốc độ tăng 2,54% và năm 2016đến năm 2017 tăng 22 người tương ứng với tốc độ tăng3,9%.

- Phân theo trìnhđộ chun mơn,giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017sốlao động đại học, trên đại học đang biến động, cụ thểsố lao động đại học và trên đại học năm 2016 so với năm 2015 và năm 2017 so với năm 2016 đều tăng lên 3 người. Ngược lại, số lao động trung cấp, cao đẳng lại có xu hướng giảm đi qua 3 năm 2015 - 2017 lần lượt là 5,33%; 4,95%; 4,52%. Năm 2016 so với năm 2015 và năm 2017 so với năm 2016 đều cùng giảm đi 5 người. Số lượng lao động phổthông chiếm tỷtrọng cao nhất nếu phân theo trình độ chun mơn và lượng lao động này đang biến động qua 3 năm lần lượt là 1695 người, 1741 người, 1814 người. Cụ thể, năm 2016 tăng lên 46 người so với năm 2015 tương ứng với tốc độ tăng 2,71%; năm 2017 tăng 13673người tương ứng với tốc độ tăng4,19% so với năm 2016.

-Theo kinh nghiệm làm việc, số lao động có tuổi đời làm việc trên hai năm

vẫn chiếm tỉ trọng rất lớn trong công ty và tăng đều qua các năm trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017. Cụthể, Năm 2015 số lao động có kinh nghiệm trên hai năm là 1258 người tườngứng với 66,54%, năm 2016 là 1292 người và năm 2017 là 1399 người. Ngược lại, số người lao động có kinh nghiệm dưới hai năm tăng chậm từ năm 2015 snag năm 2016 và chuyển sang giảm mạnh từ năm 2016 sang năm 2017.

Như vậy, theo tình hình lao động trong giai đoạn 2015 -2017, số lượng và chất lượng của Công ty đang phát triển theo chiều hướng tích cực dựa trên tình hình hoạt động và nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty sẽ liên tục thực hiện việc tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu mở rộng và quan tâm hơn đến đời sống tinh thần, mức lương của lao động cũng như các chế độ đãi ngộ cho

người lao động để thu hút được nhiều lao động có chất lượng, vì xét đến cùng sự thành bại của một đơn vị được quyết định bởi chất lượng nguồn lao động

2.1.5. Một sốchỉtiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Đầu tư –Dệt may Thiên An Phát giai đoạn 2015-2017 Dệt may Thiên An Phát giai đoạn 2015-2017

Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So Sánh 2016/2015 2017/2016 Tăng/ Giảm % Tăng/ Giảm %

Doanh thu thuần 490,58 547,54 476,82 56,96 11,61 -70,72 -12,92

Tổng chi phí 436,76 463,09 398,18 26,33 6,03 -64,91 -14,02

Lợi nhuận trước

thuế 53,82 65,04 46,74 11,22 20,85 -18,3 -28,14

Thuế thunhập

doanh nghiệp 10,764 13,01 8,58 2,246 20,87 -4,43 -34,05

Lợi nhuận sau thuế 43,056 52,03 38,16 8,974 20,84 -13,87 -26,66

Bảng 2. 2: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2015-2017

Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy rằng, doanh thu thuần qua 3 năm 2015 – 2017 tăng giảm thất thường. Cụthể, năm 2016 so với năm 2015 doanh thu thuần của công ty tăng56,96 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng11,61%nhưng năm 2017 so với năm 2016giá trị này đã giảm đi12,92 tỷ đồngtương ứng với tốc độgiảm 12,92%. Do tình hình nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp khó khăn, nên đó là lí do làm cho doanh thu năm 2017giảm xuống.

Từ năm 2015 đến năm 2017, ta thấy rằng tổng chi phí của cơng ty cũng có chiều hướng thay đổi thất thường theo cách mà tổng doanh thu thay đổi. Năm 2016, tổng

chi phí của cơng ty đạt mức 463,09 tỷ đồngtăng26,33 tỷ đồng so với năm 2015 tương

ứng với tốc độ tăng 6,03%; nhưng năm 2017 tổng chi phí chỉ cịn ở mức 398,18 tỷ

đồng, giảm 64,91 tỷ đồng so với năm 2016 tương ứng với tốc độ giảm 14,02%. Như vậy ta thấy rằng, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2015 đến năm 2016 là rất tốt, tuy nhiên bướcsang năm 2017 thì lại bịgiảm sút nghiêm trọng.

Tương quan giữa doanh thu thuần và tổng chi phí cho ta biết được lợi nhuận của doanh nghiệp, tuy nhiên đây chỉ mới là lợi nhận trước thuế. Cũng như doanh thu thuần và tổng chi phí, lợi nhuận trước thuếcủa cơng ty cũng có chiều hướng thay đổi thất thường với mức độ và tốc độ thay đổi khác nhau qua các giai đoạn. Mức lợi nhuận cuối cùng mà doanh nghiệp nhân được còn phải trảmột khỏng là thuếthu nhập

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2015 tại công ty cổ phần đầu tư – dệt may thiên an phát huế (Trang 40 - 60)