Tính tốn lực và điều kiện bền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống gội đầu và massage đầu cho bệnh nhân nằm liệt giường (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG CƠ KHÍ

3.7. Tính tốn lực và điều kiện bền

Dựa trên bài tốn cơ học cơ bản ta có thể tính sơ bộ sau khi tính xong bài tốn động lực học thì chúng em sẽ hiệu chỉnh lại các thơng số sơ bộ này. Do đó chúng em cần tính tốn lực/moment cũng như độ dịch chuyển để xác định độ đàn hồi của cơ cấu theo hướng ngang bằng phương pháp giải tích và số. Tuy nhiên để dễ dàng thực hiện việc tính tốn thì chúng em sử dụng phần mềm CAE thương mại để tính tốn các thơng số này theo phương pháp phần tử hữu hạn (FEM).

3.7.1. Tính tốn lực

Dựa vào số liệu ban đầu ta có lực nhấn đầu massage trong suốt quá trình di chuyển như sau: Lực tác động nhấn đầu massage nằm trong khoảng 15N - 20N. Cùng với chiều dài của các khâu đã đã xác định trong các phần trước. Giả sử với lúc gây ra lực trên đầu, ta xét điểm quay của động cơ là cố định, coi như một đường thẳng, đồng thời mỗi phía sẽ chịu lực tác động 20N. Sử dụng phần mềm CAE để tính tốn độ bền của cánh tay.

3.7.2. Kết quả tính ứng suất

Giá trị lớn nhất 1.843e + 005 N/mm2, giá trị nhỏ nhất 1.695e + 000 N/mm2. Trong khi đó giá trị của nhơm là 5.515e + 007 N/mm2. Từ đó ta thấy ứng suất thiết kế đáp ứng yêu cầu bền ban đầu.

24

Giá trị lớn nhất 1.000e -030 N/mm2, giá trị nhỏ nhất 4.673e - 005 N/mm2 như

hình 3.9. Từ đó ta thầy sự chuyển vị theo các trục của hệ trục Decard khơng có nhiều

tác động vào chuyển dịch của cả cơ hệ, nó khơng đóng vai trị quan trọng trong sai số của cả hệ thống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống gội đầu và massage đầu cho bệnh nhân nằm liệt giường (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)