Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, dân tộc, dân cư các tỉnh khu vực Tây Bắc

Một phần của tài liệu Quá trình các đảng bộ tỉnh khu vực miền núi tây bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016 (Trang 31)

khu vực Tây Bắc

khu vực Tây Bắc

đạo Tây Bắc (thành lập năm 2004) bao gồm 12 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, n Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hồ Bình và các huyện phía tây của hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.

Như vậy, có nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác nhau về khái niệm vùng miền núi Tây Bắc, từ đó đưa tới cũng như quy định không giống nhau về không gian địa lý vùng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, nghiên cứu sinh giới hạn khu vực miền núi Tây Bắc gồm 6 tỉnh: Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên,

Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Cách lựa chọn này vừa dựa trên cách tiếp cận địa - văn hoá, vừa theo cách tiếp cận địa - hành chính và địa - kinh tế - xã hội1. Với giới hạn không gian địa lý này, tính đến 31-12-2015, Tây Bắc có 6 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã, 51 huyện, 54 phường, 51 thị trấn và 891 xã [179, tr.35]. Tổng diện tích tự nhiên là 50.145km2. Dân số toàn vùng là 4.446.800 người [179, tr.85].

Về mặt vị trí địa lý, Tây Bắc nằm ở tọa độ 1505 đến 2205 vĩ Bắc, từ 10202 đến 10407 kinh Đơng. Phía Tây giáp Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, phía Bắc và Tây Bắc giáp Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa, phía Đơng giáp vùng Đơng Bắc, phía Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hố. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế giữa các tỉnh khu vực Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ, mở rộng giao lưu 1 Ranh giới Tây Bắc và Việt Bắc được vạch theo thung lũng sơng Hồng, nhưng về mặt hành chính và kinh tế - xã hội thì có 4 huyện của tỉnh Lào Cai và 2 huyện của tỉnh Yên Bái nằm ở tả ngạn sông Hồng, nghĩa là cũng thuộc phạm vi Tây Bắc.

Một phần của tài liệu Quá trình các đảng bộ tỉnh khu vực miền núi tây bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016 (Trang 31)