Đặc điểm tổ chức quản lý của Học viện Y-Dược học cổ truyền Việt

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM (Trang 47)

7. Kết cấu luận văn

2.1. Tổng quan về Học viện Y-Dược học cổ truyền Việt Nam

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Học viện Y-Dược học cổ truyền Việt

trường Trung học Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh - một ngơi trường có bề dày truyền thống với nhiều năm đào tạo cán bộ y tế y học cổ truyền cho các tỉnh phía Bắc và trở thành cơ sở lớn nhất của cả nước đào tạo thầy thuốc y học cổ truyền.

Học viện gồm 3 hệ thống cấu thành: Hệ thống đào tạo, Viện nghiên cứu, Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội.

Sau hơn 15 năm thành lập, Học viện đã dần kiện toàn về tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên có trình độ cao, đáp ứng u cầu nhiệm vụ. Đến nay, Học viện đã đào tạo và cung cấp cho thị trường hàng vạn cán bộ y tế y học cổ truyền có chất lượng cao phục vụ tốt hơn cơng tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân và sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Với những kết quả trên các lĩnh vực hoạt động, Học viện đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và các Bộ tặng những phần thưởng cao quý: 01 Huân chương hạng Nhì, 05 Huân chương lao động hạng Ba cho 01 tập thể và 04 cá nhân, Cờ thi đua của Chính phủ, 02 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và nhiều bằng khen, cờ thi đua của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Học viện Y - Dược học cổ truyềnViệt Nam Việt Nam

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý

Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam là đơn vị sự nghiệp, chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của Bộ Y tế, chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cơ cấu tổ chức của Học viện được tổ chức theo 2 cấp:

- Ban Giám đốc gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc -Các phịng chức năng, bộ môn và các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bộ máy Học viện được thể hiện qua sơ đồ 2.1

BAN GIÁM ĐỐC

P. Tổ P. Tài P. P. P.KHC Văn P. Quản P. Quản P. Đào P. P. P. P. Ban

chức chính Hành VT N & phịng lý tạp chí lý chất tạo Đại Đào CTCT Quản CN Quản lí

cán bộ Kế chính TTB Hợp HV & TTTT lượng học tạo & lý KH giảng

đường toán TH tác SĐH QLSV TT quốc tế C ác b m ơn k ho a họ c b ản BM Tốn tin BM Lý –Lý sinh BM Hố học BM Sinh học BM ngoại ngữ BM Lí luận chính trị BM GDTC-GDQP C ác b m ơn Y h ọc c ơ s

BM Giải phẫu mơ BM Sinh lý học BM Hố sinh BM Vi sinh- KST BM S lý bệnh MD BM G phẫu bệnh BM YT cơng BM VS dịch tễ C ác b m ơn D ư ợc h ọc BM Hố dược BM Dược lý BM Dược liệu BM Bào chế BM Đông dược BM Dược lâm sàng BM TCQL dược BM Y lý YHCT BM Nội YHHĐ BM Ngoại YHHĐ BM Nhi BM Châm cứu BM Khí cơng DS BM Truyền nhiễm BM Ngũ quan

Các bộ môn chuyên môn y học BM sản phụ khoa BM TK- tâm thần BM Lão khoa BM Ngoại YHCT BM Nội YHCT BM Điều dưỡng BM P hồi c năng BM chẩn đoán HA

Viện nghiên cứu YDHCT Tuệ Tĩnh

TT Thông tin Thư viện

TT đào tạo theo nhu cầu XH

Các đơn vị trực

2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động của Học viện

Chức năng nhiệm vụ của Học viện đã được quy định tại Quyết định số 30/2005/QĐ-TTg ngày 02/02/2005 của Thủ trướng Chính phủ và Quy chế tổ chức và hoạt động của Học viện:

+ Chức năng, nhiệm vụ

Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam có chức năng đào tạo cán bộ y, dược cổ truyền ở bậc đại học, sau đại học, bồi dưỡng giảng viên y, dược cổ truyền cho các trường y dược, nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, học tập và phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.

+ Đặc điểm hoạt động

- Đào tạo

Đào tạo cán bộ y, dược cổ truyền ở trình độ đại học, sau đại học nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ y, dược cổ truyền cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân. Đối với trình độ Đại học thì hiện nay Học viện cũng đã và đang đào tạo bác sĩ đa khoa và cử nhân dược.

Đào tạo liên tục, bồi dưỡng giảng viên, giáo viên y học cổ truyền cho các cơ sở đào tạo y dược trong cả nước.

Thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện để nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc những chương trình đào tạo của các nước phát triển về khoa học công nghệ trong lĩnh vực y, dược cổ truyền phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước, phục vụ thiết thực cho sự phát triển của xã hội.

Tuyển sinh và quản lý người học theo quy định hiện hành. Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân xử lý các vấn đề có liên quan trong hoạt động giáo dục.

- Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y học cổ truyền theo quy định của pháp luật.

Phối hợp với các ngành, các tổ chức xã hội nghiên cứu thừa kế, bảo tồn và phát triển y học cổ truyền, kết hợp giữa y học cổ truyền với y học hiện đại nhằm xây dựng và phát triển chuyên ngành khoa học về y dược học cổ truyền Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc và đại chúng. Nghiên cứu hiện đại hóa y, dược học cổ truyền trong khám, chữa bệnh, phịng bệnh… Hợp tác khoa học, cơng nghệ với các bệnh viện, viện nghiên cứu và các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước trong các lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu khoa học. Tham gia các dự án nghiên cứu y tế và phát triển. Tổ chức đánh giá, nghiệm thu các chương trình, đề tài theo quy định.

Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước trong sản xuất, sử dụng và thử nghiệm các sản phẩm đông dược; các phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc y học cổ truyền trong cơng tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân. Là nơi xét duyệt đạo đức nghiên cứu trong các nghiên cứu về y học cổ truyền.

- Quan hệ quốc tế

Chủ động thiết lập các mối quan hệ hợp tác, ký các văn bản ghi nhớ, thỏa thuận về đào tạo, nghiên cứu khoa học, khám chữa bệnh với các nước và các tổ chức quốc tế. Trao đổi kinh nghiệm và trao đổi chuyên gia theo các quy định của pháp luật; Xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án đầu tư liên doanh, liên kết với các nước và các tổ chức, cá nhân nước ngoài kể cả các tổ chức phi chính phủ theo quy định của pháp luật. Tham gia các tổ chức quốc tế về y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng đội ngũ và tổ chức bộ máy

Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên của Học viện đủ về số lượng, đạt tiêu chuẩn về chất lượng, cân đối về cơ cấu, trình độ ngành nghề, tuổi và giới.

Phát triển Bệnh viện thực hành, Viện nghiên cứu đông y, Trung tâm Thư viện, Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội, Tạp chí và các ấn phẩm khoa học chuyên ngành y, dược học cổ truyền, các trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

- Quản lý và các hoạt động khác

Đào tạo đội ngũ giảng viên của Học viện đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài. Kiểm tra, thanh tra kết quả đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý nguồn lực theo quy định của pháp luật, thực hiện việc báo cáo với các bộ ngành theo quy định.

2.1.3. Cơ chế quản lý tài chính và đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam

2.1.3.1. Cơ chế quản lý tài chính

Cơ chế quản lý tài chính áp dụng tại Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam là một nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tới cơng tác kế tốn. Cơ chế này thể hiện qua các thông tư, văn bản do nhà nước ban hành và các văn bản quy định của cơ quan chủ quản đối với đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính nói chung và Quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị nói riêng.”

² Nguyên tắc quản lý tài chính:

- Tất cả các khoản thu, chi phát sinh trong quá trình hoạt động của Học viện phải tn thủ theo Chế độ tài chính, kế tốn hiện hành và Quy chế chi tiêu nội bộ của Học viện. Tất cả các khoản thu đều phải sử dụng mẫu hóa đơn, biên lai, phiếu thu do Học viện phát hành theo quy định hiện hành của Nhà nước. Phịng Tài chính - Kế tốn có trách nhiệm thơng báo cơng khai nội dung, mức thu trên cơ sở các quyết định áp dụng nội dung, mức thu cụ thể của Giám đốc Học viện.

- Tất cả các khoản thu, chi phải được quản lý thống nhất và phải được thể hiện trên hệ thống sổ kế toán theo quy định của pháp luật, phải tuân thủ quy trình, thủ tục và phải được quản lý chặt chẽ, đảm bảo thu đúng, chi đúng và tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật thuế, pháp luật về phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Nghiêm cấm đơn vị, cá nhân tự đặt ra các khoản thu, chi hoặc cố tình để ngồi sổ kế tốn và ngoài sự quản lý của Học viện.

- Tất cả các khoản chi thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ của Học viện, các nội dung và chi khác không nằm trong quy chế chi tiêu nội bộ thì thực hiện theo chế độ hiện hành của Nhà nước và Quyết định của Giám đốc Học viện.

- Các khoản chi phải có trong dự tốn hoặc chủ trương của Học viện được Giám đốc phê duyệt hoặc được người ủy quyền phê duyệt, không cho phép chi NSNN đối với các trường hợp tự ý thực hiện khi chưa có chủ trương được Giám đốc, người có thẩm quyền phê duyệt.

- Kết thúc nhiệm vụ, các khoản chi đã đủ điều kiện phải làm thủ tục chi, kết thúc năm ngân sách các khoản chi kế thúc năm ngân sách, các khoản chi phát sinh trước đó phải làm thủ tục thanh tốn.

- Đảm bảo công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật. *Nội dung cơ chế tự chủ tài chính tại Học viện:

(1) Cơ chế tự chủ về mức thu

+ Thu từ đào tạo: Học viện thực hiện thu học phí của sinh viên theo nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015. Cụ thể năm học 2019-2020 Học viện thu Học phí là 1.300.000 đồng/tháng/sinh viên; các khoản phí, lệ phí Học viện thực hiện thu đúng, thu đủ theo quy định Nhà nước.

+ Nguồn thu sự nghiệp khác tại Học viện như: Học lại, cải thiện điểm, thẻ thư viện, khám sức khỏe.. theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trường hợp chưa có hướng dẫn thì Học viện quy định các mức thu trên cơ sở phù hợp thực tế với từng hoạt động và bảo đảm bù đắp chi phí.

+ Các nguồn thu hợp pháp khác: Thu từ đào tạo chỉ tiêu ngân sách nhà nước khơng cấp kinh phí, thu từ các hợp đồng đào tạo, các lớp đào tạo ngắn hạn, thu từ hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo, thu từ khoản lãi đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn và các nguồn thu hợp pháp khác.

(2) Cơ chế tự chủ về sử dụng nguồn tài chính

+ Quy chế chi tiêu nội bộ: Căn cứ vào tình hình tài chính và tình hình hoạt động tại Học viện, luật Ngân sách, Thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và các quy định hiện hành của nhà

nước, quy chế chi tiêu nội bộ của Học viện được xây dựng trên nguyên tắc: được dự thảo rộng rãi, dân chủ, cơng khai trong tồn Học viện thông qua cuộc họp lãnh đạo các phịng ban, bộ mơn và đơn vị trực thuộc.

+ Cơ chế tiền lương, tiền cơng và thu nhập

Đảm bảo thanh tốn tiền lương cơ bản theo hệ số tiền lương quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/2/2004 của Chính phủ; Nghị định 117/2016/NĐ-CP ngày 21/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/2/2004. Đối tượng lao động hợp đồng dài hạn căn cứ Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ.

- Tiền cơng: Mức thanh tốn theo thỏa thuận giữa người lao động. - Mức lương tối thiểu theo quy định hiện hành của Nhà nước.

- Thanh toán tiền phép: Chế độ thanh toán tiền phép được thực hiện theo Thông tư số 141/2011 TT-BTC ngày 20/10/2011, phép năm nào được thực hiện năm đó, trừ trường hợp theo u cầu cơng tác, Giám đốc có thể cho quyết định nghỉ phép sang năm sau.

- Lương tăng thêm: Căn cứ kết quả chênh lệch thu lớn hơn chi của Học viện, trích lương tăng thêm nhưng khơng được vượt q hai lần quỹ lương.

* Nguồn tài chính của Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam là đơn vị sự nghiệp, đơn vị dự toán cấp 2, hoạt động theo quy định của Nhà nước. Học viện vẫn đang áp dụng theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 và là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi thường xuyên.

Hiện nay chế độ kế toán áp dụng tại Học viện dựa trên Luật kế toán, Nghị định 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016; Thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017.

Nguồn tài chính tại Học viện gồm 04 nguồn sau: Nguồn kinh phí do NSNN cấp; Nguồn thu từ dịch vụ đào tạo; Nguồn thu sự nghiệp, thu khác; Các nguồn thu hợp pháp khác.

- Nguồn NSNN được Bộ Y tế phê duyệt giao dự toán hàng năm bao gồm: kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên và kinh phí khơng thường xun.

- Nguồn vốn đầu tư XDCB, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ hoạt động sự nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt, vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngồi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Kinh phí khác (nếu có).

² Nguồn thu từ dịch vụ đào tạo

- Thu học phí: Thực hiện theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ về việc quy định cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021;

² Nguồn thu sự nghiệp, thu khác:

- Thu tiền học lại, thi lại, phúc khảo, áp dụng đối với sinh viên, học viên phải học lại, thi lại các môn học theo quy định của Học viện.

- Thu tiền học phí đối với các học viên kéo dài thời gian bảo vệ luận văn (bảo vệ quá hạn).

- Thu tiền làm bằng, lễ phục và tổ chức lễ phát bằng.

- Thu tiền khám sức khỏe sinh viên đầu khóa, lệ phí làm thẻ thư viện.

Danh mục định mức nguồn thu (Phụ lục 2.1)

² Các nguồn thu hợp pháp khác: Bao gồm nguồn thu từ các hợp đồng

liên kết đào tạo, thu từ các khoản lãi đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn và các nguồn thu hợp pháp khác.

- Thu từ các hợp đồng liên kết đào tạo, đào tạo theo địa chỉ: Thu theo

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w