QUẢN LÝ CHUNG Năm…
Đơn vị tính:…..
Chứng từ Phân chia cho các hoạt động
TT Số, Nội Tổng số Hoạt Hoạt Hoạt Ghi
ngày, tiền động sự động động chú dung tháng nghiệp dự án XDCB 1 2 ... ... Tổng c ộng Ngày….. tháng…..nă m…..
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
• Thứ tư, về hệ thống Báo cáo tài chính và Báo cáo quyết tốn:
Hệ thống BCTC và báo cáo quyết toán sử dụng tại đơn vị được thiết kế trong chương trình phần mềm về cơ bản đã theo đúng các nội dung được quy định trong Chế độ kế toán HCSN. Tuy nhiên, để đảm bảo việc cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác cần phải hồn thiện hơn nữa về chất lượng của các BCTC. Cần đầu tư thời gian trong công tác lập BCTC, báo cáo quyết toán, nắm rõ bản chất cách lập các chỉ tiêu trên báo cáo, ý nghĩa của từng chỉ tiêu để từ đó hồn chỉnh hệ thống báo cáo, phản ánh đúng tình hình tài chính của đơn vị.
Trong điều kiện các đơn vị SNCL ngày càng phải chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, tổ chức bộ máy và đặc biệt là luôn chủ động đối với cơng tác quản lý tài chính, từ đó có những quyết định đúng đắn
mang lại hiệu quả cao và bền vững.
Hệ thống báo cáo kế toán được xây dựng cần phải đáp ứng các yêu cầu như sau:
- Mẫu biểu được thiết kế phù hợp với tình hình hoạt động của đơn vị, các chỉ tiêu tính tốn phải thống nhất về chỉ tiêu và phương pháp.
- Kết cấu, số lượng các báo cáo cần phải được chuẩn hoá và bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế từng thời điểm, quy định thời gian lập.
- Ngoài ra hệ thống báo cáo này phải thể hiện được các số liệu so sánh giữa tình hình thực hiện kỳ này so với kỳ trước hoặc so với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, các biến động tăng giảm trong kỳ, từ đó xác định nguyên nhân thay đổi.
Một số báo cáo kế tốn cần xây dựng như: báo cáo đánh giá tình hình sử dụng các nguồn thu, báo cáo tình hình sử dụng vật tư trang thiết bị hàng năm, báo cáo phân tích tình hình sử dụng kinh phí trong năm,...Việc lập các báo cáo này hết sức cần thiết trong cơng tác kế tốn đơn vị nhằm mục đích cung cấp các thơng tin tài chính đầu ra cần thiết về các hoạt động của đơn vị. Điều đó cũng địi hỏi những báo cáo kế toán này phải lập kịp thời đúng thời hạn và kịp thời và đảm bảo yêu cầu về tính khách quan và minh bạch.
Cần lập các báo cáo đánh giá từng lĩnh vực hoạt động của Học viện xét trên khía cạnh tài chính như:
- Báo cáo thu chi hoạt động đào tạo (Bảng 3.4): dùng để đánh giá cho
từng hoạt động cụ thể đào tạo đại học, sau đại học,... Báo cáo này sẽ giúp cho Học viện đánh giá về mức độ tự chủ tài chính của nguồn thu học phí đối với từng hệ đào tạo. Từ đó, chủ động xây dựng kế hoạch tìm kiếm nguồn tài chính để bù đắp (nếu thiếu hụt) hoặc tích lũy để đầu tư phát triển (nếu dư thừa). Hơn nữa, việc so sánh chỉ tiêu chi hoạt động bình quân/1 sinh viên sẽ giúp Học viện đánh giá mức độ đầu tư cho hoạt động đào tạo, đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá toàn diện đơn vị.
đánh giá mức độ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học của đơn vị.