7. Kết cấu luận văn
3.1. Định hướng phát triển của Học viện Y-Dược học cổ truyền Việt
3.1. Định hướng phát triển của Học viện Y - Dược học cổ truyềnViệt Nam Việt Nam
3.1.1. Định hướng lĩnh vực hoạt động
Trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển, đến nay Học viện đã phát triển vững chắc trên mọi mặt, với đội ngũ cán bộ giảng viên và nhân viên không ngừng nâng cao cả về lượng và chất. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học được đầu tư mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Chỉ tiêu, quy mô đào tạo hàng năm không ngừng tăng lên. Trong những năm gần đây, vị thế của Y học cổ truyền ngày càng được xã hội đề cao. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách lớn về phát triển YHCT Việt Nam.
• Về hoạt động đào tạo
“Đổi mới cơng tác tuyển sinh để tăng tính khoa học, tính cơng bằng
đồng thời mở rộng cơ hội lựa chọn ngành học cho thí sinh. Ổn định quy mơ đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo chính quy, tăng quy mô đào tạo sau đại học, đào tạo theo tín chỉ, các chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi...”
• Về hoạt động nghiên cứu khoa học
Nâng cao số lượng cũng như chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học, từ đó làm tăng nguồn thu từ các hoạt động này.
“Xây dựng cơ chế quản lý tài chính mạch lạc trong nghiên cứu khoa học và tư vấn, phân định rõ giữa những hoạt động phục vụ trực tiếp đào tạo và những hoạt động giúp tăng nguồn thu cho Học viện.”
• Về hoạt động hợp tác quốc tế
“Thông qua hợp tác quốc tế để tìm kiếm cơ hội phát triển tiềm lực. Cán bộ, giảng viên có cơ hội tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến
trên thế giới và tăng cường chuyển giao công nghệ nhằm gia tăng nguồn thu cho Học viện.
Tranh thủ sự giúp đỡ tài trợ của các tổ chức quốc tế và các trường đại học để tìm kiếm các nguồn học bổng tài trợ cho cán bộ, giảng viên đi đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, tài trợ học bổng cho sinh viên xuất sắc hoặc hồn cảnh khó khăn. Tìm kiếm các nguồn kinh phí để tài trợ cho nghiên cứu
khoa học.”
Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm phát triển chuyên ngành, cải thiện và mở rộng quan hệ, tăng cường hội nhập và khẳng định vai trò, vị thế của Học viện trong và ngồi nước.
•Về hoạt động đầu tư phát triển
“Từ nguồn thu kinh phí đào tạo, chú trọng đầu tư xây dựng và nâng cấp các phòng học, trang thiết bị giảng dạy đồng bộ cho tất cả các phòng học, ưu tiến ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và quản lý đào tạo và nghiên cứu. Sử dụng nguồn thu từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học để đầu tư cho xây dựng cơ bản, cải tạo nâng cấp phịng làm việc, phịng học, thư viện...”
“Hồn thiện quy chế tổ chức và hoạt động, phân quyền tự chủ lớn hơn cho các đơn vị trực thuộc, quy định rõ chức năng, quỹ thời gian phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học làm cơ sở cho hạch tốn tự chủ. Hồn thiện quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội theo hướng cân đối thu - chi; mở rộng cung ứng các dịch vụ khác để tận dụng cơ sở vật chất của Học viện.”
Từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, dạy và khám chữa bệnh, chuẩn bị đáp ứng nguồn nhân lực thực sự cần, thực sự tốt cho đất nước.
•Về hoạt động quản lý tài chính
“Đổi mới cơ chế quản lý tài chính là nhằm tăng cường năng lực tài chính vững mạnh của Học viện, hỗ trợ phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học
chất lượng cao, tăng cường các nguồn thu từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác, từ đó tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức.
3.1.2. Phương thức hoạt động
“Hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm đổi mới quản trị đại học, nâng cao tính tự chủ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của lãnh đạo và tập thể cán bộ, giảng viên.”.
“Học viện chủ động sắp xếp bộ máy, tổ chức nhân sự, quản lý chi tiêu tài chính, tăng cường các nguồn thu từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và dịch vụ khác, từ đó tăng cường đầu tư cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo.”
3.1.3. Phương thức quản lý
“Phân cấp quản lý trong Học viện và giữa các đơn vị trực thuộc theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có chế độ báo cáo giám sát, đánh giá và kiểm tra định kỳ.”
“Ứng dụng hệ thống quản lý đại học điện tử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin một cách tồn diện, đảm bảo năng lực quản trị, lãnh đạo và quản lý từ đó tiết kiệm chi phí..
3.2. u cầu và ngun tắc về hồn thiện kế tốn thu, chi và kết quả các hoạt động tại Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam