Điều kiện khách quan tác động tới cơng tác truyềnthơng chính sáchBHXH, BHYT,

Một phần của tài liệu ĐTCS.010.18 (Trang 30 - 33)

2. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả cơng tác truyềnthơng chính sách

2.7. Điều kiện khách quan tác động tới cơng tác truyềnthơng chính sáchBHXH, BHYT,

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc với địa hình rất phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắt mạnh; diện tích tự nhiên 9.541,25 km2; mật độ dân số của Điện Biên khoảng 57,4 người/km2. Điện Biên cịn là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với 02 quốc gia Lào và Trung Quốc, dài hơn 455,5 km (trong đó: Đường biên giới tiếp giáp với Lào là 414,712 km với Trung Quốc là 40,86 km).

Tồn tỉnh có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: 08 huyện, 01 thị xã và 01 thành phố với 130 xã, phường, thị trấn. Có 07 huyện nghèo (trong đó có 05 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/CP, 02 huyện nghèo theo Quyết định 293/QĐ- TTg của Chính phủ) và 110 xã thuộc vùng khó khăn, 29 xã biên giới. Dân số trung bình năm 2018 là 575.785 người, gồm 19 dân tộc cùng sinh sống và trên 80% là dân tộc thiểu số (trong đó: dân tộc Thái chiếm 37,99%, Mơng 34,8%, Kinh 18,42%, Khơ Mú 3,3%, còn lại là các dân tộc khác).

Điều kiện Kinh tế-xã hội: Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao (41,01%), trình độ dân trí thấp, tồn tại nhiều tập quán lạc hậu; thu nhập bình quân đầu người 24,15 triệu đồng/người/năm (tương đương 1.064 USD/người/năm).Các doanh nghiệp đóng

2 5

trên địa bàn tỉnh chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, nhiều doanh nghiệp kinh doanh cầm chừng, thu hẹp quy mơ, khơng ít doanh nghiệp chỉ cịn tồn tại trên danh nghĩa, khơng tìm thấy doanh nghiệp theo địa chỉ đã đăng ký kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đóng mã số thuế, ngừng hoạt động, thu nhập của người lao động ở nhiều đơn vị, doanh nghiệp còn thấp so với mặt bằng chung cả nước.Các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây lắp phụ thuộc vào vốn đầu tư của Nhà nước. Những năm gần đây, Chính phủ giảm đầu tư cơng nên khối doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh dẫn đến nợ đọng BHXH, BHTN, BHYT.

Về chính trị, đây là một địa bàn đặc biệt khó khăn và có nhiều tiềm ẩn. Trình độ nhận thức không đồng đều, tệ nạn xã hội (ma túy và người nhiễm HIV) chiếm tỷ lệ lớn nhất trên tồn quốc, tình hình di dân tự do, tuyên truyền đạo trái pháp luật, tình hình tội phạm cao. Các đối tượng tham gia và thụ hưởng các chế độ chính sách BHXH, BHYT sống rải rác, chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, biên giới.

Có thể thấy, các yếu tố kể trên có tác động khơng nhỏ đến hiệu quả công tác truyền thơng, dù cơng tác truyền thơng có làm tốt nhưng sẽ kém hiệu quả khi một trong các yếu tố trên không làm tốt; đồng thời nó làm giảm tính hấp dẫn, sự mặn mà của người dân, NLĐ đối với chính sách BHXH, BHYT, BHTN.

Tuy nhiên, với những thay đổi trong Luật sửa đổi bổ sung một số Điều của Luật BHYT, Luật BHXH (sửa đổi) năm 2014, có thể nhận định rằng,chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTNhiện nay đang từng bước hoàn thiện,đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của người tham gia và thụ hưởng các chính sách về BHXH, BHYT, BHTN qua đó góp phần làm gia tăng độ bao phủ của chính sách, hướng tới mục tiêu BHYT tồn dân và BHXH cho mọi NLĐ.

TIỂU KẾT CHƯƠNG I

Trên cơ sở hệ thống các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, nhóm nghiên cứu đã luận giải dưới nhiều góc nhìn khác nhau về cơng tác truyền thông, đổi mới công tác truyền thơng; về cơng tác truyềnthơng chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTNnói chung và truyền thông phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN nói riêng.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả cơng tác truyền thơng chính sách BHXH, BHYT, BHTN. Đây chính là tiền đề cơ bản để nhóm nghiên cứu, trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng cơng tác truyền thơng chính sách BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT, BHTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN

Một phần của tài liệu ĐTCS.010.18 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w