Phương án
xử lý Trường hợp áp dụng Vai trò chi nhánh
Đơn đốc KH có thiện chí trả nợ, cung cấp đầy đủ thơng tin chính xác, tin cậy về khoản nợ cũng như nguồn trả nợ;
KH có khả năng trả nợthể hiện thơng qua thu nhập ổn định và việc khơng thể trả nợ do gặp khó khăn trong thời gian ngắn;
TSĐB không bị giảm sút giá trị, không bị tranh chấp;
Khơng có nguy cơ ngừng hoạt động, giải thể hay phá sản;
Khơng có dấu hiệu tẩu tán tài sản;
Khoản nợ vẫn cịn hiệu lực khởi kiện.
Thơng báo thu hồi nợ cho KH, sắp xếp lịch hẹn và làm việc với KH;
Tìm ra ngun nhân KH trả nợ khơng đúng hạn;
u cầu KH đưa ra kế hoạch trả nợcụ thể về nguồn trả nợ, thời gian và số tiền trả;
Lên kế hoạch làm việc với bên thứ 3 có TSĐB thơng báo về nghĩa vụ trả thay. Giải pháp tài chính KH đã trả nợ ít nhất 10% trên tổng số nợ phải trả; KH có phương án trả nợ khả thi;
KH cam kết bổ sung tài sản có tính thanh khoản cho phần giá trị còn thiếu so với nghĩa vụ trả nợ.
Kết hợp với trung tâm xử lý nợ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trường hợp được phê duyệt, trung tâm xử lý nợ sẽ chuyển hồ sơ về đơn vị tiến hành thực hiện phương án xử lý.
Thu giữ, xử lý TSĐB
Phương án đôn đốc không hiệu quả, tiến hành đề xuất thu giữ, xử lý TSĐB;
Bên đảm bảo hay KH có thay đổi cơ cấu, chuyển giao nghĩa vụ TSĐB mà không thông báo với ngân hàng;
TSĐB giảm giá trị nhưng khơng có tài sản khác bổ sung hay giá trị bổ sung không đủ giá trị ban đầu;
Bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ khi đến hạn;
Chuẩn bị đầy đủ tài liệu thu giữ TSĐB;
Gởi thông báo thu giữ, quyết định thu giữ TSĐB, thông báo nêu rõ thời hạn thu giữ, nếu khoản nợ khơng được thanh tốn khi đến hạn;
Hết thời hạn thông báo, KH chưa thanh toán, chi nhánh lập biên bản bàn giao TSĐB.
Khởi kiện (thuộc phương án
KH có khả năng trả nợ nhưng trốn tránh nghĩa vụ, khơng có thiện chí thực hiện nghĩa vụ đã cam kết;
Với phương án xử lý này, phịng tố tụng có vai trị chủ yếu; trong khi, chi nhánh chỉ
tố tụng) KH có hành vi lừa đảo và liên tiếp vi phạm các cam kết và kế hoạch trả nợ;
Yêu cầu bổ sung, bàn giao, xử lý TSĐB không được KH hay bên đảm bảo chấp thuận, trái với cam kết đã ký kết;
KH có hành vi chuyển giao TSĐB bất hợp pháp hay huỷ hoại TSĐB.
có nhiệm vụ cung cấp thông tin liên quan đến khoản nợ, hỗ trợ cho tố tụng sẽ diễn ra. Tuy nhiên, đây là phương án khá tốt giúp ngân hàng có thể xử lý các khoản nợ xấu hiệu quả nên khoá luận đề cập nhằm mang tính tham khảo.
Tố giác tội phạm (thuộc phương án
tố tụng)
Có dấu hiệu tội phạm quy phạm Điều 100, BLTTHS 2003 xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng. Yêu cầu mở thủ tục phá sản (thuộc phương án tố tụng) Nhận thấy KH có khả năng phá sản mà khoản nợ khơng có TSĐB hay có TSĐB nhưng chỉ một phần.
Bán nợ cho tổ chức/cá nhân khác
Khi tài sản và nguồn thu của KH có nhưng việc thu nợ không thực hiện được ngay, hoặc không thu hồi được hết toàn bộ nợ gốc và lãi do KH chưa có đủ khả năng trả nợ hay phải mất nhiều thời gian để thu hồi.
Chi nhánh khơng có vai trị trong phương án xử lý nợ này. Tuy nhiên, đây là phương án khá tốt giúp ngân hàng có thể xử lý các khoản nợ xấu hiệu quả nên khoá luận đề cập nhằm mang tính tham khảo. Miễn giảm
lãi, khoanh nợ, xố nợ
gốc.
Khi tài sản và các nguồn thu của KH khơng cịn hoặc không đủ để xử lý nợ, việc thực hiện không được thực hiện đầy đủ hoặc mất thời gian.
Lưu ý: Phương án này chỉ được sử
dụng khi KH đã thực hiện đầy đủ các điều kiện theo yêu cầu của ngân hàng.
Sau khi tiếp nhận đơn đề nghị miễn giảm, khoanh nợ, xoá nợ gốc của KH. Chi nhánh trình cấp phê duyệt xin ý kiến, trong đó trình bày rõ lý do, tình trạng khó khăn hiện tại, rủi ro mà ngân hàng gặp phải khi không chấp nhận, số tiền đề xuất,..
Sau khi có kết quả phê duyệt, đơn vị tiến hành thông báo cho KH.
NHẬN XÉT:
Các phương án xử lý nợ xấu được trình bày trên đây đều cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chi nhánh và các bộ phận liên quan trong quá trình xử lý, nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ và góp phần gia tăng lợi nhuận và uy tín hoạt động của ngân hàng.
Trong các phương án đề cập tại bảng trên, phương án đôn đốc; thu giữ, xử lý TSĐB; miễn giảm lãi, khoanh nợ, xố nợ gốc là những phương án có sự đóng góp trực tiếp vai trị của đơn vị kinh doanh. Cụ thể, trong các phương án này, phương án đôn đốc được chi nhánh ưu tiên sử dụng, đối với các khoản nợ đã quá hạn nhưng chưa rơi vào tình trạng nghiêm trọng; bên cạnh đó, các khoản nợ này đang được chi nhánh quản lý và kiểm sốt nên chi nhánh có trách nhiệm làm việc trực tiếp và hỗ trợ KH nhằm giải quyết tình trạng nợquá hạn đang diễn ra. Không chỉthế, với mối quan hệ được xây dựng trong thời gian dài và khả năng am hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như triển vọng phát triển của KH, chi nhánh có thể áp dụng phương án này hiệu quả hơn.
Nếu phương án đôn đốc chưa phát huy được tính hiệu quả của nó, chi nhánh sẽ tiến hành áp dụng giải pháp tài chính vào q trình xử lý này, khi xét thấy KH có phương án trả nợ khả thi và đồng ý cam kết bổ sung tài sản cho phần nghĩa vụ còn thiếu. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên các khoản nợ quá hạn của các KH được phân vào nhóm giải pháp này chủ yếu là những khó khăn tạm thời, có thể khắc phục được, đồng thời họcòn đủ tài sản để bổ sung cho khản nợ quá hạn sau khi chi nhánh tiến hành phân tích, đánh giá khả năng trả nợ và thiện chí hợp tác của KH. Nếu hai phương án đôn đốc và giải pháp tài chính được thực hiện hiệu quả, chi nhánh khơng chỉ tốn ít chi phí hoạt động mà cịn có thể mang lại hiệu quả cao.
Tuy nhiên, khơng phải khoản nợ q hạn nào cũng có thể thu hồi dễ dàng và khơng phải KH nào cũng có thiện chí trả nợ. Do đó, bên cạnh hai phương án kể trên, chi nhánh còn phải sử dụng các biện pháp khác vào những trường hợp xử lý khó khăn hơn. Tùy vào mức độ trầm trọng của mỗi khoản nợ sẽ tương ứng với từng phương án xử lý được áp dụng.
Nếu bản thân chi nhánh không thể đơn lẻ xử lý vấn đề này, chi nhánh sẽ kết hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình áp dụng phương án thu giữ, xử lý TSĐB. Với phương án này, chi phí triển khai sẽ chiếm khá cao, khiến lợi nhuận chi nhánh bị suy giảm. Ví dụ: trường hợp KH vay vốn để mua xe ô tô và sử dụng xe này làm tài sản thế chấp tại ngân hàng. Tuy nhiên, sau đó KH khơng tiếp tục trả nợ khiến khoản nợ này chuyển sang nhóm nợ quá hạn, đồng thời họ lại tựquyết định bán xe ô tô kể trên cho người khác mà khơng có sự đồng ý của ngân hàng. Khi đó, chi nhánh sẽ đại diện ngân hàng tiến hành thu giữ và xử lý chiếc xe ô tô sau khi đã nổ lực sử dụng phương án đơn đốc. Q trình thu giữ và xử lý này sẽ tốn khá nhiều thời gian và công sức của chuyên viên cũng như chi phí hoạt động của chi nhánh; tuy nhiên, phương án này cũng
mang đến lợi ích cho chi nhánh khi mà khả năng thu hồi nợ khá cao, giúp chi nhánh có thể giảm dần tỷ lệ nợ xấu.
Cuối cùng, phương án mà chi nhánh bắt buộc sử dụng đó là miễn giảm lãi, khoanh nợ, xoá nợ khi mà các khoản nợ đã trở nên rất nghiêm trọng, khơng cịn phương án để giải quyết hoặc còn phương án xử lý nhưng ngân hàng phải tốn rất nhiều thời gian, chi phí nhưng vẫn khơng chắc về tính khả thi. Khi đó, chi nhánh sẽ trình bày rõ lý do, tình trạng khó khăn hiện tại của KH để trình lên cấp phê duyệt để họ ra quyết định. Đồng thời, bản thân chi nhánh cũng như các cấp phê duyệt khi xử lý hồ sơ này cũng cần phải xem xét rất nhiều yếu tố, đặc biệt khi tiến hành phương án xố nợ vì nó sẽ liên quan rất mật thiết đến các quy định của Chính phủ.
3.3.3. Đánh giá hiệu quả công tác xử lý nợ xấu tại TCB – Chi nhánh TSG
3.3.3.1. Kết quả công tác xử lý nợ xấu
Thơng qua q trình phân tích thực trạng nợ xấu tại chi nhánh TSG và quy trình xử lý nợ xấu tại Techcombank cho thấy công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh đã đạt được một số thành công nhất định, biểu hiện qua tỷ lệ tăng trưởng nợ xấu giảm dần giai đoạn 2011 - 2012; tuy nhiên, nợ xấu vẫn còn chiếm tỷ lệ cao và đang theo xu hướng gia tăng cùng với sự gia tăng dư nợ tín dụng.
Nguyên nhân là do q trình mở rộng tín dụng thiếu sự kiểm sốt chặt chẽ của giai đoạn trước đã tạo nên các khoản nợ xấu tích luỹ gần đây, trong khi vấn đề xử lý nợ xấu chỉ mới được nhìn nhận và đặc biệt quan tâm trong giai đoạn gần đây, khi mức độ ảnh hưởng của nó quá lớn lên nền kinh tế Việt Nam và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, xử lý nợ xấu cần có nhiều thời gian hơn nữa để chứng minh tính hiệu quả của các phương án xử lý và hồn thiện quy trình.
3.3.3.2. Điểm mạnh trong cơng tác xử lý nợ xấu
Nhờ áp dụng mơ hình xử lý nợ xấu có sự kết hợp chặt chẽ giữa đơn vị kinh doanh và trung tâm xử lý nợ nên quá trình xử lý vấn đề này có thể diễn ra trơi chảy hơn bởi những nhân viên chuyên nghiệp, được đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu và có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực. Thơng qua đội ngũ nhân viên này, các phương án xử lý nợ xấu được áp dụng phù hợp với từng trường hợp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác xử lý.
Bên cạnh đó, các biện pháp xử lý có sự kết hợp giữa thận trọng và dứt khoát như: đốc nợ; giải pháp tài chính; thu giữ, xử lý tài sản đảm bảo; tố tụng; bán nợ; dịch vụ thu hồi nợ… góp phần gia tăng hiệu quả thu hồi nợ nhưng vẫn giữ được hình ảnh của ngân hàng trong lịng KH. Hơn thế nữa, việc áp dụng đa dạng các biện pháp xử lý phù hợp với đặc điểm của từng khoản nợ cũng góp phần hạn chế những chi phí khơng cần thiết phát sinh.
Ngồi ra, trong q trình lựa chọn phương án xử lý nợ xấu, ngân hàng đã tiến hành phân tích những rủi ro mà khoản nợ mang lại, thơng qua q trình đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ, thiện chí trả nợ của KH, đánh giá thực trạng TSĐB và khả năng xử lý TSĐB này,…. để lựa chọn phương án cụ thể và phù hợp; từ đó, cơng tác xử lý nợ xấu được tiến hành thuận lợi hơn.
3.3.3.3. Hạn chế công tác xử lý nợ xấu
Do quan điểm khác nhau về phân loại nợ xấu giữa các đơn vị uy tín trong và ngồi nước nên q trình xác định quy mơ và nguồn gốc vấn đề này chưa được đề cập rõ ràng, nên chưa thể tạo nên lộ trình cụ thể cho cơng tác xử lý nợ xấu tại ngân hàng và đơn vị kinh doanh.
Do ngân hình sử dụng mơ hình chun mơn hố, có sự kết hợp giữa nhiều bộ phận như đơn vị chịu trách nhiệm khoản nợ, trung tâm xử lý nợ, trung tâm quản lý tín dụng, trung tâm giám sát tín dụng,…nên địi hỏi ngân hàng phải tốn nhiều chi phí để duy trì hoạt động của các bộ phận này và cần nhiều thời gian để các bộ phận phối hợp với nhau trôi chảy khi giải quyết vấn đề.
Quá trình cơ cấu nhân viên trong thời gian gần đây đã giúp ngân hàng xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tài năng hơn, góp phần giảm thiểu các chi phí khơng cần thiết. Tuy nhiên, q trình này đã vơ hình tạo nên áp lực cho những chuyên viên đang làm việc khi mà chỉ tiêu hồn thành khá cao chỉ trong thời gian ngắn, địi hỏi họ phải tập trung khá nhiều nguồn lực để hoàn thành chỉ tiêu nên chưa thể chú tâm vào công tác xử lý nợ xấu đúng mức, khiến hiệu suất xử lý nợ xấu suy giảm.
3.4. KHẢO SÁT MƠ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƯỚC 3.4.1. Mơ hình xử lý nợ xấu ở Mỹ
3.4.1.1. Bối cảnh ra đời TARP
Vào năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài chính phố Wall bắt đầu lan rộng, cùng với dấu hiệu tan vỡ của thị trường bong bóng bất động sản, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã quyết định bơm 700 tỷ USD vào thị trường kinh tế thông qua chương trình mua lại các tài sản tài chính có mức độ rủi ro cao (TARP – viết tắt của Troubled Assets Relief Program) từ các định chế tài chính, và đây cũng chính là bối cảnh hình thành TARP.
3.4.1.2. Mơ hình TARP ở Mỹ
3.4.1.2.1. Mục tiêu hình thành TARP
Chương trình được hình thành nhằm mục đích khơi phục tính thanh khoản và ổn định hệ thống tài chính Mỹ dựa trên các quy định mua tài sản của TARP. Đồng thời, FED cũng chủ trương nắm quyền sở hữu nhưng không nắm quyền tham gia điều hành các ngân hàng, do đó họ quyết định đầu tư một phần vốn khá lớn vào cổ phiếu ưu đãi để giúp ngân hàng có vốn đầu tư và thốt khỏi tình trạng tồi tệ.
3.4.1.2.2. Mơ hình TARP
Phân bổ vốn của TARP
Nhằm đáp ứng đầy đủ các mục tiêu trên, 700 tỷ USD được phân bổ thành 3 phần: một phần được sử dụng để mua lại nợ xấu NHTM, một phần dùng để giải quyết thanh khoản tạm thời cho những đơn vị yếu kém và phần còn lại, phần chiếm tỷ trọng lớn, được dùng để mua cổ phiếu ưu đãi của các ngân hàng.
Trong đó, nguyên nhân dẫn đến quyết định mua cổ phiếu ưu đãi thay vì cổ phiếu phổ thơng là do cổ phiếu ưu đãi được hưởng mức cổ tức cố định, không phụ thuộc vào khả năng sinh lời nhưng lại khơng có quyền tham gia vào việc điều hành ngân hàng. Song song đó, hệ thống ngân hàng cũng có một lượng tiền được đưa vào, giúp nó thốt khỏi tình trạng tồi tệ đang xảy ra.
Quy định mua tài sản của TARP
Theo quy định TARP, Bộ Tài chính phải mua các tài sản xấu, có tính thanh khoản kém, phù hợp với mục đích của Chương trình và đảm bảo phản ánh giá trị cơ bản của tài sản.
Điều kiện tham gia chương trình và giám sát TARP
Điều kiện tham gia chương trình TARP
Tổ chức tham gia chương trình bao gồm tất cả ngân hàng, hiệp hội tiết kiệm, quỹ tín dụng, đại lý hoặc mơi giới chứng khốn, công ty bảo hiểm của Mỹ và phải đáp ứng một số điều kiện nghiêm ngặt như phát hành chứng quyền góp vốn cổ phần cho Bộ tài chính, bị kiểm sốt về lương bổng của giám đốc điều hành và quản trị doanh nghiệp,...
Giám sát TARP Bảng 3.8. Các bộ phận giám sát TARP Bộ phận giám sát Thành viên/ Bổ nhiệm Đối tượng bộ phận báo cáo/quản lý Vai trò Chủ tịch FED; Bộ trưởng tài chính; Bộ trưởng tài chính
Giám sát; đề xuất các kiến nghị về việc sử dụng các quyền hạn theo luật;
Hội đồng giám sát Giám đốc cơ quan tài chính nhà liên bang; Chủ tịch ủy ban chứng khốn và Bộ trưởng nhà ở và phát triển đơ thị. Tổng thanh tra đặc biệt
Báo cáo mọi nghi ngờ gian lận, hiểu