5. Kết quả tối thhiểu phải cóó :
1.3 Nguyên tắc chung của tín dụng cá nhân
1.3.1 Nguyên tắc tín dụng
Vốn vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.
Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên
hợp đồng tín dụng.
1.3.2 Đối tượng cho vay vay
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
-
-
Giá trị vật tư, hàng hóa máy móc thiết bị và các khoản chi phí để khách
hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống và đầu
tư và phát triển.
Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá
trị TSCĐ đó.
Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau: -
- -
Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu)
Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác
Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn
1.3.3 Điều kiện cho vay
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: - - - -
Có năng lực pháp lực dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và
phù hợp với quy định của pháp luật.
-Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. 1.3.4 Đảm bảo tín dụng cá nhân Đảm bảo đối nhân Là hình thức đảm bảo được thực hiện thông qua một hợp đồng, trong đó người bảo lãnh cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trong trường hợp khách hàng vay vốn mất khả năng thanh toán.
Nội dung xét duyệt bảo lãnh: + Bản thân người bảo lãnh phải có năng lực pháp lý + Có năng lực tài chính đủ mạnh để trả nợ thay + Cá nhân phải có hộ
khẩu, trên 18 tuổi là người bình thường. Khi hết hạn
cam kết nếu bên vay không trả được nợ thì bên bảo lãnh đứng ra trả nợ cho bên vay.
Đảm bảo đối vật
Là hình thức đảm bảo trong đó người cho vay đồng thời đóng vai trò là chủ nợ,
được thừa hưởng một số quyền lợi nhất định đối với tài sản của khách hàng, nhằm
làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp con nợ không có khả năng trả nợ hoặc
không trả nợ. Có hai loại đảm bảo đối vật: thế chấp tài sản và tài sản cầm cố.
1.3.5 Mục đích vay vốn
Việc xác định mục đích thực của các khoản vay là một yếu tố hết sức quan
trọng giúp Ngân hàng đánh giá được: tính hợp pháp, mức độ rủi ro, tính khả thi
và hiệu quả của khoản vay cùng khả năng trả nợ của khách hàng.
Mục đích của khoản vay được xem xét đánh giá dựa vào phương án sản xuất
kinh doanh, dự án đầu tư và các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn.
Ngân hàng sẽ từ chối cho vay nếu khách hàng không cung cấp đủ thông tin
liên quan đến mục đích của khoản vay.
1.4 Các phương thức cho vay Một số phương thức cho vay các tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng : - - - - - - - -
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và TCTD phải thực hiện các
thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và khách hàng xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Cho vay theo dự án đầu tư: TCTD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các
dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư
phục vụ đời sống.
Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án vay vốn
hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó một TCTD làm đầu mối
dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác.
Cho vay trả góp: Khi vay vốn, TCTD và khách hàng xác định và thỏa thuận
số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều
kỳ trong thời hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. TCTD và khách hàng
thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng,
mức trả
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: TCTD chấp
thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín
dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút
tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc hco vay mà TCTD thỏa thuận bằng
văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh
toán của khách hàng.
1.5 Quy trình tín dụng cá nhân dụng cá nhân
1.5.1 Khái niệm quy trình tín dụng cá trình tín dụng cá nhân Quy trình tín dụng cá nhân là quá trình tổ chức thực hiện cấp tín dụng một cách khoa học, thống nhất và hợp lý phù hợp với năng lực, trình độ và khả năng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thu hồi nợ và lãi đúng hạn. Hay nói cách khác quy trình tín dụng cá nhân là tổng hợp toàn bộ quá trình tác nghiệp thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định pháp luật.
1.5.2 Yêu cầu của quy trình tín dụng quy trình tín dụng cá nhân Quy trình tín dụng được xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy
định về tín dụng
nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng. Quy trình tín dụng được thiết kế phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động
của ngân hàng, phân quyền trong xét duyệt cấp tín dụng.
Xây dựng quy trình xét duyệt cấp tín dụng thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo
tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân giữa thẩm định và quyết định
cho vay.
Quy trình tín dụng phải đáp ứng với yêu cầu của từng loại sản phẩm tín dụng,
từng nhóm khách hàng.
Quy trình tín dụng cần tổ chức một cách khoa học, bố trí nhân sự hợp lý với
trình độ chuyên môn, năng lực, kinh nghiệm và đạo đức nhằn ngăn chặn và hạn chế
tình trạng làm sai lệch thông tin tín dụng, nhân viên ngân hàng thông đồng với
khách hàng gây nên hiện tượng tiêu cực có thể dẫn đến rủi ro tín dụng.
1.5.3 Nội dung cơ bản của quy trình tín dụng cá nhân nhân
Thông thường mỗi ngân hàng xây dựng quy trình tín dụng phù hợp với quy mô
và đặc điểm kinh doanh của mình. Về cơ bản đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách
hàng bao gồm các bước chủ yếu sau:
Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ tín dụng Khi khách hàng có nhu cầu vốn tín dụng, nhân viên ngân hàng tiếp xúc khách hàng, phỏng vấn sơ bộ. Nếu khách hàng hội đủ điếu kiện cấp tín dụng sẽ hướng dẫn
khách hàng lập hồ sơ tín dụng.
Trên cơ sở hồ sơ tín dụng của khách hàng, ngân hàng cần nghiên cứu tính hợp pháp, tình chính xác và sự hoàn chỉnh đầy đủ các giấy tờ cần thiết cho việc thẩm định. Nếu cần thiết phải thông báo cho khách hàng bổ sung cho đầy đủ. Bước 2: Thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng là khâu quan trọng để quyết định đến kết quả cấp tín dụng. Do vậy, nhân viên thẩm định cần tiếp
xúc với khách hàng, nghiên cứu hồ sơ, cần
phải tuân thủ các nguyên tắc, điều kiện và quy định tín dụng.
Bước 3: Đưa ra quyết định cấp tín dụng
Căn cứ vào nhu cầu vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo, nguồn vốn của
ngân hàng và giới hạn cấp tín dụng mà ngân hàng tiến hành đánh giá, xét duyệt cấp
dư nợ tín dụng cho từng hồ sơ.
Bước 4: Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tín dụng và đăng ký giao
dịch bảo đảm.
Ngân hàng tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tín dụng
theo đúng quy định pháp luật. Các hợp đồng phải đảm bảo bao gồm những nội dung
tối thiểu sau: điều kiện vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, số tiền vay, lãi suất cho
vay, thời hạn cho vay, phương thức giải ngân… Ngân hàng và khách hàng ký hợp đồng tín dụng, thực hiện công chứng, chứng
thực hợp đồng bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, thực hiện các thủ tục giao và
nhập kho giấy tờ, tài sản bảo đảm, gửi các giấy tờ liên quanđến cơ quan bảo hiểm
(nếu có mua bao hiểm cho tài sản bảo đảm)
Ngân hàng nhận và chịu trách nhiệm bảo quản chứng từ sở hữu gốc hợp pháp liên quan đến tài sản bảo đảm Bước 5: Giải ngân Căn cứ vào hợp đồng tín dụng, hạn mức tín dụng, nhu cầu chi phí phát sinh,
khách hàng đến ngân hàng xin giải ngân. Ngân hàng phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ các điều kiện giải ngân, mục đích, đối tượng để căn cứ giải ngân, số tiền, hạn mức giải ngân, tiến độ giải ngân đã đươc thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng phải phù hợp với tình hình sử dụng vốn của phương thức hoặc dự án đầu tư. Bước 6: Giám sát và theo dõi sử dụng vốn tín dụng Định kỳ hoặc trong trường hợp cần thiết, ngân hàng kiểm tra tình
hính tài chính,
tình hình sử dụng vốn tín dụng và tài sản thế chấp, cầm cố. Nếu phát hiện khách
hàng vi phạm hợp đồng hoặc sử dụng vốn tín dụng sai mục đích hoặc có hánh vi
gian lận đối với tài sản đảm bảo…tùy theo mức độ vi phạm, có thể ngưng cấp tín
dụng hoặc thu hồi vốn tín dụng.
Bước 7: Thu nợ và lãi
Căn cứ vào khế ước nhân nợ và hợp đồng tín dụng, ngân hàng tiến hành theo dõi
việc thu nợ từng khoản tín dụng đến hạn trả bao gồm nợ gốc, nợ lãi và phí (nếu có),
thông báo khi đến hạn thanh toán cho khách hàng và thực hiện thu nợ.
Bước 8: Giải chấp tài sản bảo đảm/chuyển nợ quá hạn
Nếu khách hàng đã hoàn trả đủ nợ và lãi thì hợp đồng tín dụng coi như được
thanh lý. Ngân hàng tiến hành xóa đăng ký giao dịch bảo đảm và giải chấp tài sản
bảo đảm nợ vay và hoàn trả cho khách hàng.
Nếu đã đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng trả được toàn bộ hoặc chỉ trả một phần
nợ gốc và lãi thì ngân hàng sẽ chuyển nợ quá hạn, đồng thời tiến hành quản lý nợ
quá hạn.
Bước 9: Lưu hồ sơ
Sau khi thanh lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tín dụng, hoàn tất các thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm, ngân hàng tiến hành lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định. 1.6 Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân 1.6.1 Doanh số cho vay Là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cho khách hàng vay, không xét đến việc khoản tín dụng đó đã được thu về hay chưa, thường được xác định theo tháng, quí hay năm. 1.6.2 Doanh số thu nợ Là chỉ tiêu phản
ánh các khoản thu nợ gốc mà Ngân hàng đã thu về từ các khoản
cho vay của Ngân hàng kể cả các khoản vay của năm nay và những năm trước đó,
kể cả thanh toán dứt điểm hợp đồng và thanh toán một phần.
1.6.3 Dư nợ cho vay
Là toàn bộ số tiền Ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi nợ, dư nợ được
tính tại một thời điểm xác định.
1.6.4 Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh những khoản nợ vay (bao gồm vốn gốc và lãi) không trả nợ
đúng hạn, được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn và
không chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì toàn bộ số dư nợ vay của hợp
đồng tín dụng đó được coi là nợ quá hạn.
1.6.5 Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản có
Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản có % SVTH: Nguyễn Thị Trúc Chi Tổng dư nợ Tổng tài sản có x 100 Trang 14
Đánh giá sơ bộ tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng. Nguồn vốn cao, doanh số cho vay cao nhưng tỷ lệ dư nợ thấp chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, thu nợ tăng, người vay vốn hoàn tất việc trả nợ. 1.6.6 Hệ số thu nợ HDoanh s ố thu n ợ Doanh số cho vay x 100 Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của Ngân hàng, biểu hiện khả
năng thu hồi nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng. 1.6.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ T n qu h tr t d %N ợ qu á h ạ n Tổng dư nợ
x 100
Chỉ số này càng thấp phản ánh chất lượng tín dụng càng cao, hiệu quả hoạt động
của Ngân hàng cao cho thấy công tác xử lý nợ quá hạn là hàng đầu, chất lượng tín
dụng tốt, ngược lại chỉ số này càng cao nó phản ánh chất lượng tín dụng càng thấp,
công tác thu hồi nợ thấp ảnh hưởng đến việc kinh doanh của Ngân hàng.
1.6.8 Vòng quay vốn tín dụngT T r o n g đ ó : Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân D ư n ợ b ì n h q u â n Dư nợđầu kỳ Dư nợ cuối kỳ
Chỉ tiêu này cho biết số vòng chu chuyển của vốn tín dụng trong một năm, nếu
vòng quay vốn tín dụng cao thì Ngân hàng đạt hiệu quả cao trong việc cho vay và
thu hồi nợ. Nếu vòng quay vốn tín dụng thấp thì Ngân hàng sẽ gặp trở ngại trong
cho vay và thu hồi nợ.
1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt hưởng đến hoạt động tín dụng cá nhân NHTM 1.7.1 Nhân tố khách quan Hành lang pháp lý
Kinh doanh ngân hàng là một ngành chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ. Họat động của ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ bởi các quy định pháp luật và chịu sự điều chỉnh bởi nhiều bộ luật như: bộ
luật dân sự, luật Ngân hảng Trung Ương, các quy định của chính phủ…Do đó hoạt động tín dụng cũng chịu sự ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước. Hiện
nay, hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ gây khó khăn cho
ngân hàng khi kí
kết hợp đồng tín dụng. Khi Nhà nước có chủ trương thay đổi chính sách kinh tế
cũng gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp.
Yếu tố kinh tế
Sự thay đổi của các yếu tố kinh tế như: tốc độ thay đổi kinh tế, thu nhập bình
quân đầu người, chính sách tiết kiệm, đầu tư của chính phủ…đều ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng hoạt động cho vay của ngân hàng. Nền kinh tế ổn định tạo điều kiện
thuân lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng. Ngược lại, nền kinh tế trong thời kỳ
suy thoái, lạm phát tăng cao, đầu tư tiêu dùng giảm sút, sản xuất kinh doanh bị thu
hẹp nên nhu cầu tín dụng cũng giảm sút, theo đó hoạt