cơng chức
Trong q trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức do vậy kết quả tổ chức thực hiện chính sách sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố khách quan và chủ quan.
1.6.1. Yếu tố khách quan
Tính chất của vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, cán bộ: Chính sách
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một vấn đề phức tạp. Tính phức tạp của vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, cán bộ ở chỗ không những số lượng cán bộ, công chức quá lớn mà cịn do đặc điểm, đặc thù, tính chất nghiệp vụ, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức rất phong phú, đa dạng. Công chức làm việc trong các ngành, nghề, lĩnh vực sự nghiệp công khác nhau sẽ địi hỏi phải có những chun mơn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp tương ứng. Sẽ khơng có chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp nào gộp chung cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực sự nghiệp công. Chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của công chức sự nghiệp khoa học công nghệ càng khác xa với chuyên môn nghiệp vụ của công chức sự nghiệp y tế và công chức sự nghiệp khác. Do vậy, yêu cầu và nhu cầu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức các ngành nghề lĩnh vực sự nghiệp công cũng khơng giống nhau. Và nội dung, chương trình, kỹ năng, kiến thức, đạo đức nghề nghiệp cần thiết cho đào tạo, bồi dưỡng trang bị cũng đòi hỏi phải phù hợp với từng ngành, nghề, lĩnh vực nơi họ công tác. Đặc điểm, đặc thù này đã biểu hiện rõ tính chất phức tạp của vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức. Nó tạo sự phức tạp và gây khó khăn và cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách. Vì tính phức tạp của vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho nên trong tổ chức thực thichính sách cần phải chú ý tác động ảnh hưởng của nó để chủ động tìm kiếm các giải pháp khắc phục mới cho hiệu quả và kết quả mong muốn.
Môi trường thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: là yếu tố liên
quan đến các hoạt động văn hóa - xã hội, kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng. Theo nghĩa rộng, mơi trường thực hiện chính sách chứa đựng tất cả thành phần vật chất và phi vật chất tham gia thực hiện chính sách đó như các nhóm lợi ích có được từ chính sách, bầu khơng khí chính trị, các điều kiện vật chất trong nền kinh tế, trật tự xã hội hay quan hệ quốc tế. Điều này cho thấy mơi trường chính sách cũng đặt ra nhiều thách thức trong quá trình thực hiện chính sách đó là: hệ thống các cơ quan có chức năng hoạt động khá phong phú, đa dạng.
Mối quan hệ giữa các đối tượng thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: Thể hiện ở sự thống nhất về lợi ích hay mức độ kết hợp trong q trình tổ chức thực
bộ cơng chức có sự khác nhau giữa các chế độ phụ cấp trong thực hiện chính sách. Do đó, cần có sự phối hợp thống nhất giữa các đối tượng trong q trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức: có thể hiểu là tiềm năng và thực lực của mỗi nhóm đối tượng chính sách có được trong mối quan hệ so sánh với các nhóm đối tượng khác. Tiềm lực của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hiện tại cho thấy có nhiều thuận lợi cho việc thực hiện chính sách này.
Đặc tính của đối tượng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức: vì tính chất
đặc trưng nghề nghiệp nên cán bộ, công chức đa phần là những cán bộ, cơng chức có năng lực trình độ cao, khá linh hoạt, nhạy bén và dễ dàng tiếp cận những chính sách mới và có ý thức kỷ luật cao. Đây được cho là mặt thuận lợi trong việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay.
1.6.2. Yếu tố chủ quan
Một là, các yếu tố thuộc về tổ chức, cơ quan, do cán bộ, công chức chủ động chi phối
đến q trình thực hiện chính sách gây ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện. Việc thực hiện chính sách bắt buộc phải thực hiện đầy đủ, hồn chỉnh các khâu trong quy trình thực hiện chính sách. Nếu thực hiện chính sách thiếu một bước này thì chính sách đó sẽ khơng đạt kết quả như mong muốn, nó sẽ đi không đúng mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Hai là, năng lực thực hiện chính sách của đội ngũ cán bộ, cơng chức có trách nhiệm
thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức, cán bộ ở nước ta hiện nay. Để thực hiện chính sách có năng lực tốt trước hết đội ngũ cán bộ, công chức tham gia thực hiện chính sách phải quyết định chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện chính sách.
Ba là, điều kiện vật chất trong q trình thực hiện chính sách đối với cán bộ, cơng
chức tham gia thực hiện chính sách. Điều kiện vật chất là một trong những yếu tố quan trọng cho q trình thực hiện chính sách. Về điều kiện vật chất này Đảng và Nhà nước luôn phải tăng cường các nguồn lực nhân sự và vật chất trong đó nguồn lực vật chất cần tăng nhanh cả về chất và lượng. Trong thực tế, bởi vì thiếu các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho nên cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách thì các cơ quan nhà nước khó có thể chuyển tải những nội dung chính sách đến với chủ thể tham gia và đối tượng thụ hưởng một cách liên tục thường xuyên.
Bốn là, sự ủng hộ, đồng tình của các đối tượng thụ hưởng chính sách là đội ngũ cán bộ,
cơng chức ở nước ta và các đối tượng liên quan. Đây là nhân tố có vai trị quan trọng quyết định cho sự thành cơng hay thất bại của chính sách hay cũng là vấn đề hết sức to lớn, bởi việc thực hiện các mục tiêu chính sách khơng chỉ bởi các cơ quan, tổ chức nhà nước làm, mà cần có sự tham gia của đội ngũ cán bộ, công chức. Tại mỗi cán bộ, công chức không chỉ là người trực tiếp thụ hưởng lợi ích do chính sách mang lại. Cho nên, một chính sách đáp ứng được nhu cầu thực tế được sự ủng hộ, đồng tình của đối tượng thụ hưởng chính sách là đội ngũ cán bộ, cơng chức thì
Tiểu kết chương 1
Tại Chương 1, tác giả đã đi sâu nghiên cứu, để làm rõ một số nội dung, vấn đề có tính lý luận về cán bộ, cơng chức; thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức ở Việt Nam hiện nay. Tác giả đã nêu lên một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài như: cán bộ, công chức; cán bộ, công chức hải quan; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; chính sách; chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức.
Nghiên cứu và phân tích nội dung các bước thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ở nước ta hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực hiện chính sách, bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan; phân tích các yêu cầu cơ bản, các phương pháp cho tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức.
Việc phân tích và làm rõ những vấn đề mang tính lý luận về thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là cơ sở quan trọng để định hướng cho mục đích đi sâu phân tích thực trạng thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tại cơ quan Tổng cục Hải quan ở Chương 2.
Chương 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN TỔNG CỤC HẢI
QUAN 2.1 Tổng quan về Tổng cục Hải quan
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tổng cục Hải quan là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về hải quan và các tổ chức thực thi pháp luật về hải quan phạm vi cả nước.
Trải qua 75 năm thành lập và phát triển, Hải quan Việt Nam đã có những đóng góp to lớn, được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận, đó là kết quả của lịng trung thành, của quá trình nỗ lực đấu tranh, cống hiến của rất nhiều cá nhân để xây dựng ngành Hải quan trong sạch, chuyên nghiệp, hiện đại, phụng sự đất nước và nhân dân.
Theo quy định của Luật Hải quan và Nghị định 96/2002-CP ngày 13/1/2002; Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg ngày 4/9/2002; Quyết định số 02/2010/QĐ -TTg ngày 15/1/2010 của Thủ tướng Chính phủ thì Hải quan Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính, được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất theo 3 cấp: các tổ chức Hải quan ở Trung ương; các tổ chức Hải quan ở địa phương và các Chi cục Hải quan, Đội kiểm soát Hải quan và đơn vị trực thuộc Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TCHQ
Theo Quyết định số 65/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan thuộc Bộ Tài chính [21].
Về cơ cấu tổ chức của Tổng cục gồm có:
a) Vụ Pháp chế;
b) Vụ Hợp tác quốc tế;
c) Vụ Tổ chức cán bộ;
d) Vụ Thanh tra - Kiểm tra;
đ) Văn phịng (có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh);
e) Cục Giám sát quản lý về hải quan;
g) Cục Thuế xuất nhập khẩu;
h) Cục Điều tra chống buôn lậu;
i)Cục Kiểm tra sau thông quan;
l)Cục Quản lý rủi ro;
m) Cục Kiểm định hải quan;
n) Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan;
o) Viện Nghiên cứu Hải quan;
p) Trường Hải quan Việt Nam;
q) Báo Hải quan.
Các tổ chức quy định ở Điểm a đến Điểm n Khoản này là tổ chức hành chính trợ giúp Tổng cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định ở Điểm o đến Điểm q là tổ chức sự nghiệp.
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định:
a) Các dự án Luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ; dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về hải quan;
b) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng về hải quan;
c) Dự toán thu thuế xuất nhập khẩu hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
2.Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định:
a)Dự thảo thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về hải quan;
b) Kế hoạch hoạt động hàng năm của ngành hải quan;
c)Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam theo quy định của Luật Hải quan.
3. Ban hành theo thẩm quyền các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ; văn bản cá biệt theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Hải quan.
4. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án, đề án về hải quan sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.
5.Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hải quan.
6.Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ:
a) Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh;
b) Phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; thực hiện các biện pháp phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép
hàng hóa qua biên giới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật;
c) Tổ chức thực hiện các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan;
d) Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
đ) Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
e) Tổ chức thực hiện cơng tác phân tích, kiểm tra về tiêu chuẩn, chất lượng, kiểm dịch, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo đề nghị của các Bộ hoặc phân cơng của Thủ tướng Chính phủ; thực hiện cơng tác phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
g) Tổ chức thực hiện chế độ ưu tiên đối với doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về hải quan;
h) Kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật hải quan; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật.
8. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và phương pháp quản lý hải quan hiện đại trong ngành hải quan.
9. Hướng dẫn việc thực hiện pháp luật về hải quan; hỗ trợ đối tượng nộp thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
10. Tổ chức thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về hải quan; tổ chức thực hiện một cửa quốc gia, một cửa ASEAN và thực hiện cơ chế kết nối một cửa quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia, các vùng lãnh thổ theo các cam kết quốc tế Việt Nam là thành viên hoặc theo phân cơng của Chính phủ; tổ chức thực hiện thống kê nhà nước về hải quan.
11. Thực hiện hợp tác quốc tế về hải quan theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật.
12. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Hải quan theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật.
13. Thực hiện cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt.
14. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật.
15. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao và theo quy định của pháp luật.
Tổng cục Hải quan có con dấu có hình Quốc huy, tư cách pháp nhân, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước và trụ sở tại thành phố Hà Nội.
Trong luận văn này, tác giả chỉ đề cập đến các tổ chức Hải quan ở Trung ương. Cụ thể là các đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Tính đến thời điểm 31/12/2020, Tổng cục Hải quan được giao số lượng biên chế như sau:
Bảng 2.1. Tổng số cán bộ, công chức Tổng cục Hải quan năm 2020
TT Tên đơn vị Số biên chế
được giao
1 Vụ Pháp chế 26
2 Vụ Hợp tác quốc tế 29