Danh mục Đơn vị Đơn giá (103 VNĐ) Sử dụng/năm Thành tiền (106 VNĐ) Điện kW 2,5 1081929,139 2704,823 Nước m3 7 54029,856 378,209 Dầu FO Kg 16 404570,064 6473,121 Dầu DO Lít 18 4170 75,060 Xăng Lít 19 8340 158,460 Dầu nhờn Kg 40 2780 111,200 Tổng (N2) 9900,873
Vậy chi phí mua nguyên liệu và nhiên liệu trong 1 năm:
N = N1 + N2 = (445782,204 + 9900,873) × 106 = 455683,077 × 106 (VNĐ)
8.4.3. Chi phí sản xuất chung
Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, sơn sửa cơng trình xây dựng: - Chi phí bảo dưỡng thiết bị: (lấy 10% vốn đầu tư cho thiết bị) 0,1 × T = 0,1 × 19248 × 106 = 1924,8 × 106 (VNĐ/năm)
- Chi phí sơn sửa cơng trình xây dựng: (lấy 5% vốn đầu tư cho xây dựng) 0,05 × X = 0,05 × 14483,750 × 106 = 724,188 × 106 (VNĐ/năm)
Các chi phí khác (bảo hộ lao động, bóng đèn, hóa chất...) lấy bằng 3% so với vốn đầu tư mua nguyên liệu và nhiên liệu:
0,03 × N = 0,03 × 455683,077 × 106 = 13670,492 × 106 (VNĐ/năm) - Tổng chi phí sản xuất chung:
M = (1924,8 + 724,188 + 13670,492) × 106
= 16319,480 × 106(VNĐ/năm)
8.4.4. Tổng chi phí sản xuất trong 1 năm
FT = N + M
= (455683,077 + 16319,480) × 106 = 472002,557 × 106 (VNĐ/năm).
8.5. Tổng doanh thu
Doanh thu được tính theo đơn vị giá sản phẩm bán ra của nhà máy. Dự kiến sản phẩm có giá: 5000 đ/hộp.
Vậy doanh thu bán sữa chua :
D = 116760000 × 5000 = 583800 × 106 (VNĐ/năm)
8.6. Tổng hợp vốn sản xuất, thuế, khấu hao, lãi suất vay vốn
8.6.1. Vốn cố định
Vốn cố định = Vốn đầu tư cho tài sản cố định = 33731,750 × 106 (VNĐ)
8.6.2. Thuế doanh thu
Chỉ áp dụng cho giá trị gia tăng.
TH = 12% × D = 0,12 × 583800 × 106 = 70056 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.3. Khấu hao
H = HXD + HTB = (533,002 + 1924,8 ) × 106
= 2457,802 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.4. Vốn lưu động
VLĐ = (tổng doanh thu - thuế - khấu hao) / (số vòng quay vốn lưu động trên năm)
Giả sử số vòng quay vốn lưu động trong năm là 5, ta có: VLĐ = (583800 - 70056 - 2457,802)× 10 6 5 = 102257,240 × 10 6 (VNĐ) 8.6.5. Lãi vay vốn
Nhà máy vay vốn dài hạn của ngân hàng với lãi suất 10%/năm. Vậy lãi phải trả là:
S = 0,1 × (VCĐ +VLĐ)
= 0,1 × (33731,750 + 102257,240) × 106 = 13598,899 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.6. Chi phí lương
Bao gồm chi phí lương và tiền bảo hiểm. LT = 11589,600 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.7. Chi phí sản xuất trong một năm
FT = 472002,557 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.8. Thời gian hoàn vốn
T = VCĐ
LN (năm)
LN là lợi nhuận trong năm: LN = D - LT - TH - H - S - FT
= (583800 - 11589,600 - 70056 - 2457,802 - 13598,899 - 472002,557) × 106
= 14095,142 × 106 (VNĐ/năm) Thời gian hoàn vốn là:
T = 33731,750 × 10 6
14095,142 × 106 = 2,393 (năm)
PHẦN 9. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 9.1. Mục đích của kiểm tra sản xuất và sản phẩm
Nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận lợi, phát hiện kịp thời các sự cố trong sản xuất tránh ảnh hưởng xấu đến sản phẩm. Nâng cao chất lượng của sản phẩm cũng như tuổi thọ của thiết bị trong nhà máy góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Kiểm tra chất lượng sản xuất và sản phẩm bao gồm:
- Kiểm tra nguyên liệu đầu vào.
- Kiểm tra các cơng đoạn trong q trình sản xuất. - Kiểm tra thành phẩm.
Đồng thời cần phải kiểm tra các yếu tố khác phục vụ cho sản xuất hoặc ảnh hưởng đến sản xuất như: Hóa chất, bảo hộ lao động, tình trạng máy móc thiết bị, thao tác công nhân, vệ sinh chung của nhà máy...
9.2. Kiểm tra nguyên liệu
Chế độ kiểm tra: Khi nhập về kho và trước khi đưa vào sản xuất, hoặc khi có yêu cầu.
Đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật đối với các tiêu chuẩn đặt ra trong phần nguyên liệu sản xuất.
9.3. Kiểm tra các cơng đoạn trong q trình sản xuất