Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chứcthực hiện chính sách đào tạo, bồidưỡng cán bộ,

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. (Trang 28 - 31)

cán bộ, cơng chức cấp xã

Trong q trình thực hiện triển khai chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, vì vậy kết quả tổ chức thực hiện chính sách sẽ phải chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố gồm: yếu tố chủ quan và khách quan.

1.4.1. Yếu tố khách quan

Mơi trường thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: Môi trường bao

gồm các yếu tố gây tác động đến các mảng kinh tế, văn hóa - xã hội, chính trị, an ninh, quốc phịng. Hiểu theo nghĩa rộng, mơi trường thực hiện chính sách bao gồm tồn bộ thành phần vật chất, phi vật chất trong q trình tham gia thực hiện chính sách đó ví dụ quyền lợi các nhóm đạt được từ chính sách chính trị. Điều này cho ta thấy rằng mơi trường chính sách đặt ra thách thức đó là: Hệ thống các cơ quan có chức năng hoạt động khá đa dạng.

chức: Biểu hiện thông qua sự nhất thống về quyền lợi, lợi ích hay mật độ phối hợp, hợp tác giữa các đối tượng trong q trình tổ chức thực hiện chính sách. Ln có sự khác biệt giữa các chế độ phụ cấp trong thực hiện chính sách. Vậy nên giữa các đối tượng trong q trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cần phải có sự thống nhất, phối hợp chặt chẽ, khăng khít.

Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức: Có

thể hiểu là tiềm năng, thực lực của từng nhóm đối tượng chính sách so sánh với các nhóm đối tượng khác. Tiềm lực, tiềm năng của đào tạo, bồidưỡng cán bộ, cơng chức nhìn chung ta thấy nhiều thuận lợi cho việc thực hiện chính sách hiện nay.

Đặc tính của đối tượng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức: Đặc tính nghề

nghiệp sẽ đa phần là những cán bộ, cơng chức có năng lực trình độ cao, khá nhạy bén tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng với những chính sách mới và đảm bảo ý thức kỷ luật luôn cao.

1.4.2. Yếu tố chủ quan

-Các yếu tố thuộc về cơ quan, tổ chức sẽ chủ động tác động đến q trình thực hiện chính sách và tạo ra ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện. Thực hiện chính sách ln u cầu phải thực hiện đầy đủ tất cả các bước, các khâu trong quy trình thực hiện chính sách. Nếu như thiếu một trong các bước này thì chính sách đó sẽ khơng đạt kết quả tốt nhất và khơng đúng mục tiêu, yêu cầu đã đề ra.

- Năng lực thực hiện chính sách của đội ngũ cán bộ, cơng chức phụ trách sẻ thể hiện khi thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức ở nước ta. Đội ngũ cán bộ, công chức tham gia thực hiện chính sách quyết định chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện chính sách sẽ góp phần quan trong trong việc năng lực thực hiện chính sách tốt hay khơng.

- Điều kiện vật chất là một trong những yếu tố hết sức cần thiết cho q trình thực hiện chính sách. Do vậy, Đảng và Nhà nước luôn luôn phải tăng cường các nguồn lực từ nhân sự đến vật chất. Trong thực tế, nguyên nhân là thiếu các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách tạo ra khó khăn cho các cơ quan nhà nước trong việc chuyển tải những nội dung chính sách đến với chủ thể tham gia và đối tượng thụ hưởng một cách liên tục, thường xuyên.

- Sự gắn kết giữa đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta và các đối tượng liên quan chính đó là sự đồng lịng của đối tượng thụ hưởng chính sách. Nhân tố này đóng vai trị quan trọng quyết định sự thành bại của chính sách cũng như đó là vấn đề hết sức lớn lao, bởi vì việc thực hiện các mục tiêu chính sách khơngthể chỉ có các cơ quan, tổ chức nhà nước làm, mà cịn cần sự tham gia, đóng góp của đội ngũ cán bộ, cơng chức. Bởi vì mỗi cán bộ, cơng chức khơng chỉ là những người trực tiếp thụ hưởng lợi ích mang lại từ chính sách. Vậy nên, một chính sách đáp ứng được nhu cầu thực tế và được sự ủng hộ, đồng tình của các đối tượng thụ hưởng chính sách

thì chính sách đó mới đạt hiệu quả cao.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương này, tác giả đã nghiên cứu phân tích cụ thể các nội dung vấn đề có tính lý luận về cán bộ, cơng chức là việc triển khai chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã ở nước ta hiện nay.

- Đã đưa ra các khái niệm liên quan như: Cán bộ, cơng chức nói chung; cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng; Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; Phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện triển khai chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức

- Phân tích nội dung từng bước thực hiện, triển khai chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã ở nước ta và các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến quá trình triển khai, thực hiện chính sách bao gồm tất cả các yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan; Phân tích chi tiết rõ ràng các yêu cầu cơ bản, các phương pháp tổ chức trong việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã.

-Nêu ra các chủ thể tham gia thực hiện triển khai chương trình chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hiện nay ở nước ta.

- Nêu ra các tiêu chí để đánh giá về kết quả của việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức.

Việc phân tích và làm rõ những vấn đề mang tính lý luận là cơ sở quan trọng góp phần định hướng cho Chương 2: việc đi sâu phân tích thực trạng và Chương 3: đề xuất các giải pháp.

Chương 2

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA,

TỈNH CAO BẰNG

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w