Quan điểm của Đảng, chính sách củaNhà nước về đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. (Trang 54)

CAO BẰNG

3.1. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức công chức

3.1.1. Quan điểm của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Đội ngũ cán bộ, cơng chức giữ vai trị cực kỳ quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiên nay.

Đây là bộ phận trung tâm của nền hành chính, đội ngũ cán bộ, cơng chức quyết định sự thành bại đối với công cuộc cải cách hành chính, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Kết luận, việc quan tâm sát sao đối với việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ là vấn đề mang tầm chiến lược lâu dài của nước ta.

3.1.2. Chính sách của Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Dựa trên Quan điểm trên của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay, Nhà nước đã thể chế hố thành chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cụ thể như sau:

Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012; Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2010; Quyết định số 163/QĐ-TTg 25 tháng 01 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn từ năm 2016-2025. Bản kế hoạch này đã xác định chuẩn xác mục tiêu chung của chính sách là: Tạo ra sự thay đổi toàn diện về chất và lượng cùng với hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần xây dựng kiến tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức đầy đủ kỹ năng trình độ năng lực chun nghiệp cùng với có đủ phẩm chất, trình độ có thể đáp ứng được mọi yêucầu khi phục vụ người dân và sự nghiệp phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế.

Đồng thời, xây dựng lên các hệ thống có thể chế thống nhất, đồng bộ cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức phù hợp, thích nghi với điều kiện của nước ta và yêu cầu hội nhập quốc tế của nước nhà hiện tại; Hệ thống chính sách mang tính khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức, viên chức ý thức tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao.

Tổ chức hệ thống quản lý tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức một cách có khoa học, gọn nhẹ, linh hoạt, tiện dụng phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng.

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng mục đích tăng năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức và các đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp lên một cách hiệu quả nhất.

Cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp xã:

Đến năm 2020, 100% cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chun môn từ trung cấp trở lên; 90% cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn tương ứng với vị trí đang đảm nhiệm; Hàng năm, có 60% cán bộ, cơng chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức công vụ; Dự kiến đến năm 2025, 100% cán bộ, công chức người dân tộc Kinh cơng tác tại vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đều nói được ít nhất một thứ tiếng bản địa.

Giải pháp đối với chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức:

-Trong việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cần phải có ý thức nâng cao trách nhiệm về vai trò, nhiệm vụ của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; kèm theo đó là nhận thức trách nhiệm của các bên quản lý sử dụng cán bộ, công chức;

- Xây dựng một đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có kiến thức, vốn hiểu biết sâu rộng;

-Biên soạn, tái bản và nâng cao chất lượng nội dung của chương trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức;

- Nâng cao và cải thiện năng lực cùng với chất lượng của việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;

-Thực hiện hợp tác với quốc tế;

- Áp dụng các phương thức mới trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Bảo đảm, bố trí đủ tài chính để thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;

3.2. Định hướng, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 tầm nhìn 2030

3.2.1. Định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện Quảng Hịa

Theo tác giả chúng ta sẽ phải quán triệt những quan điểm dưới đây:

Phải xuất phát từ quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phải xuất phát từ đường lối chính trị, đường lối kinh tế của Đảng. Và đào tạo, tuyển chọn, giáo dục, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải được thông qua hoạt động thực tế cùng với các phong trào cách mạng từ nhân dân quần chúng. Cam kết thực hiện đúng nguyên tắc của Đảng lãnh đạo công tác cán bộ

và quản lý đội ngũ cán bộ đồng thời phát huy nhiệm vụ của tổ chức và người đứng đầu ở các công tác cán bộ.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Quảng Hòa xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Trung ương, của Tỉnh và của huyện; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế của huyện Quảng Hòa.

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hịa phải trên cơ sở u cầu của cơng việc. Vì đội ngũ cán bộ, cơng chức là lực lượng lao động nòng cốt làm việc trong bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, có nhiệm vụ hoạch định, phát triển xây dựng chiến lược, thực hiện và chuyển tải các chính sách của Đảng và Nhà nước tới người dân. Cần phải thực hiện tốt các chính sách đã đề ra.

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đi cùng với xây dựng hệ thống tổ chức và công việc một cách hợp lý. Mục tiêu cuối cùng của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện Quảng Hịa là để thực hiện thành công các công việc mà các cơ quan quản lý nhà nước phải thực hiện. Một hệ thống công việc được xây dựng, sắp xếp một cách hợp lý và có chất lượng được yêu cầu ra. Hệ thống cơng việc hợp lý và chất lượng có mối quan hệ khá gắn bó đối với việc nâng cao các kỹ năng, hiểu biết và năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức. Với một hệ thống cơng việc tốt, thì việc xác định các kỹ năng, năng lực, hiểu biết sẽ được xác định chính xác, ổn định hơn, người cán bộ, cơng chức được trang bị, bổ sung những gì thực sự cần thiết. Hệ thống cơng việc hợp lý cịn giúp họ điều kiện áp dụng hiệu quả các kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo, bồi dưỡng.

Thông qua nhiều hình thức, biện pháp sát thực mà việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức có thể được thực hiện. Tiến hành ngay từ khâu tuyển sinh đối với những hình thức thi tuyển nghiêm túc theo quy trình thống nhất trên cơ sở tiêu chuẩn thích ứng, phù hợp.

3.2.2. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn của huyện Quảng Hòa

Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Quảng Hòa, nhiệm kỳ từ 2015-2020 đã đề ra nhiệm vụ, giải pháp chủ đạo là làm tốt công tác đào tạo. Đối với bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phải là vì cơng việc, đảm bảo tính kế thừa, từng bướctrẻ hố đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng toàn bộ yêu cầu phục vụ đưa ra cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta hiện nay.

Đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có kiến thức và năng lực hoạt động thực tế ngang bằng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Bên cạnh đó cơng tác cán bộ phải đạt những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể sau:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất và bản lĩnh chính trị vững vàng, ổn định và theo đó là có lối sống đạo đức, phẩm hạnh lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng

kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tinh thần đồn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao, đề cao tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ với công việc được giao và phong cách làm việc khoa học;có tư duy đổi mới sáng tạo, có kiến thức chun mơn, kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học và năng lực hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực hiện tốt cơng tác quy hoạch và đào tạo để có số lượng cán bộ duy trì, đảm bảo mỗi nhiệm kỳ có thể đổi mới cấp uỷ và các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

Trên cơ sở quy hoạch cán bộ; căn cứ đối với tiêu chuẩn từng chức danh công việc và tiêu chuẩn chung để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức để thích hợp với yêu cầu cơ cấu ngành, nghề đáp ứng yêu cầu các nhiệm vụ được giao. Xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với yêu cầu của địa phương, đơn vị hiện tại.

3.3.Giải pháp hồn thiện thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa

3.3.1. Đổi mới nhận thức của cán bộ tham gia thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở các cơ quan chủ trì thực hiện chính sách và các cơ quan phối hợp thực hiện chính sách

Tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã trong những năm qua của tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện Quảng Hịa nói riêng đã cho thấy một trong những nguyên nhân của yếu điểm trong tổ chứcthực hiện chính sách gây ra khơng đảm bảo thực hiện mục tiêu chính sách là do nhận thức của lãnh đạo.

Thực tiễn thực hiện chính sách cơng nói chung, thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng thời gian qua cho thấy sự cần thiết, thiết yếu của khâu tổ chức thực hiện chính sách trong quy trình chính sách. Đồng thời, chứng tỏ xác định rõ tầm quan trọng trọng yếu khách quan và vai trò quyết định của tổ chức thực hiện chính sách trong bảo đảm thực hiện thành cơng mục tiêu đã đề ra của chính sách. Hoạch định được chính sách đúng và có chất lượng là cực kỳ quan trọng nhưng tổ chức thực hiện chính sách đúng cịn quan trọng hơn nhiều. Nói chung, việc nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thì xác định cần phải đổi mới nhận thức, hiểu đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức thực hiện chính sách. Đổi mới và nhận thức đầy đủ ý nghĩa mang tầm quan trọng của tổ chức trong việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã. Ngồi ra ta cần phải tuân thủ, thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung nhiệm vụ các bước trong quy trình tổ chức thực hiện chính sách. Trên cơ sở này đã tìm thấy nhận thức mới một cách đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng và đóng vai trò quyết định của tổ chức trong việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thì mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng sẽ tạo sự chuyển biến.

3.3.2. Phải thực hiện đúng, đầy đủ các yêu cầu chủ yếu trong tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã

Trong thực hiện chính sách cơng nói chung và trong tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng cần phải đảm bảo thực hiện đúng và đủ toàn bộ các yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực hiện chính sách. Việc bảo đảm những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực hiện chính sách là để đạt được mục tiêu chính sách, và hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách. Đấy là các yêu cầu thực hiện mục tiêu chính sách, yêu cầu bảo đảm tính hệ thống, yêu cầu bảo đảm tính khoa học, hợp pháp lý trong tổ chức thực hiện

chính sách. Bản chất các yêu cầu này là các nguyên tắc bảo đảm cho việc tổ chức thực hiện đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ thể chính sách

Để chính sách được hiện thực tế phù hợp, ăn ý với ý chí của chủ thể chính sách cần bảo đảm tốt việc thực hiện mục tiêu chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã. Cụ thể như sau: cần bảo đảm mục tiêu chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã là góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lượng hợp lý, cơ cấu phù hợp, có đủ trình độ, năng lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp đáp ứng u cầu cung cấp dịch vụ cơng có chất lượng phục vụ người dân, sự nghiệp phát triển đất nước trong công cuộc hội nhập quốc tế hiện nay.

Yêu cầu bảo đảm tính hệ thống trong thực hiện chính sách thực tế là bảo đảm triển khai đồng bộ hệ thống, mục tiêu, giải pháp cơng cụ chính sách, hệ thống các phương pháp, biện pháp tổ chức điều hành thực hiện chính sách, huy động, sử dụng đồng bộ bộ máy và đội ngũ cán bộ, viên chức thuộc tổ chức thực hiện chính sách.

Yêu cầu phải bảo đảm được tính khoa học, tính hợp lý và tính pháp lý trong tổ chức thực hiện chính sách là để chính sách được thực hiện một cách nghiêm túc, tổ chức thực hiện chính sách đạt hiệu quả cao. Yêu cầu đảm bảo lợi ích thật sự cho các đối tượng thụ hưởng chính sách là để đạt được mục đích của chủ thể ban hành chính sách. Chính sách có ý nghĩa khi lợi ích thực sự cho các đối tượng thụ hưởng được đảm bảo. Đảm bảo các yêu cầu trong thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trong thời gian qua tại một số xã thuộc huyện Quảng Hòa còn thực hiện chưa được tốt, chưa đầy đủ. Do đó, trong thời gian tới cần phải thực hiện đúng, đầy đủ các yêu cầu chủ yếu đối với thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại một số địa phương trên.

3.3.3. Sử dụng các phương pháp thực hiện phù hợp với thực tiễn trong tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện Quảng Hòa

Phương pháp thực hiện chính sách là những cách thức mà chủ thể tham gia thực hiện chính sách sử dụng để triển khai, tổ chức q trình thực hiện chính sách. Hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách cơng nói chung hay thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng sẽ phụ thuộc phần nhiều vào việc lựa chọn đúng và hợp lý các phương pháp trong tổ chức thực hiện chính sách. Ngồi ra, lựa chọn đúng phương pháp thực hiện chính sách

cịn trực tiếp tác động đến việc có đạt được mục tiêu chính sách hay khơng.

Để thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có hiệu quả cao cần phải đưa ra các lựa chọn các phương pháp như: Phương pháp hành chính; phương pháp giáo dục, thuyết phục và phương pháp kết hợp. Do đây là chính sách có quy mơ lớn, tính chất phức tạp, đối tượng thụ hưởng chính sách nhiều, đa dạng và các đặc điểm, đặc thù chuyên biệt. Nếu đưa ra sự lựa chọn và sử dụng hợp lý cho các phương pháp nói trên chắc chắn sẽ tạo hiệu quả cao trong việc tổ chức thực hiện triển khai chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

3.3.4. Bồi dưỡng năng lực thực thi công vụ và phân công, phân cấp trách nhiệm của các chủ thể tham gia thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện Quảng Hịa

Chất lượng hiệu quả của cơng tác thực hiện chính sách sẽ phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức tham gia thực hiện chính sách. Theo hướng khác đó là năng lực thực

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w