Biên chế cán bộ, công chức cấp xã

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. (Trang 37)

Cán bộ Cơng chức Hồng Quang 10 10 Tự Do 17 15 Chí Thảo 10 11 Cai Bộ 19 19 Độc Lập 19 19 Hạnh Phúc 15 21 Ngọc Động 16 21 Phi Hải 10 10 Phúc Sen 17 17 . Quảng Hưng 19 19 . Cách Linh 12 16 . Mỹ Hưng 11 12 . Bế Văn Đàn 12 17 . Đại Sơn 11 11 . Quốc Toản 10 10 . Thị Trấn Hòa Thuận 14 18 . Thị Trấn Tà Lùng 11 11 . Thị Trấn Quảng Uyên 15 16 . Tiên Thành 9 10 . Cộng 238 267

Nguồn: Phòng Nội vụ Quảng Hòa năm 2020

2.1.4. Chất lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ cơ sở của Huyện

Tổng số: 505 cán bộ, cơng chức về trình độ và cơ cấu tính đến thời điểm năm 2020 như sau:

Bảng 2.2. Cơ cấu về trình độ chun mơn

STT Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT SL % SL % SL % SL % SL % SL %

0 0 3 0,59 278 55,04 42 8,31 171 33,86 502 99,4

Nguồn: Phịng Nội vụ Quảng Hịa năm 2020

Trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã so với Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, cán bộ cấp cơ sở thì trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Quảng Hịa thơng qua bảng số liệu đảm bảo được tiêu chuẩn học vấn theo quy định và mức trung bình đối với mặt bằng chung của cấp xã trên địa bàn huyện; 100% chức danh Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

- Về trình độ chun mơn: Đội ngũ CBCCC xã của huyện Quảng Hịa có trình độ chun mơn đại học 55,04 % CBCC; trình độ chun mơn cao đẳng 8,31%; trình độ trung cấp 33,98% CBCC; trình độ chun mơn cao học 0,59% khơng cịn CBCC có trình độ THPT. Về cơ bản, đội ngũ CBCC của huyện đã được chuẩn hóa dựa vào chức danh chun mơn.

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp tỷ lệ cơ cấu giới tính CBCCTổng Tổng

(người)

Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ %

505 335 66,3 170 33,66

Bảng 2.4. Cơ cấu về trình độ lý luận chính trị

STT

Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo

SL % SL % SL % SL %

1 13 2,57 297 58,8 16 3,17 179 35,44

Nguồn: Phòng Nội vụ Quảng Hòa năm 2020

Hiện tại đội ngũ cán bộ, đảng viên đều nhận thức được việc học tập lý luận chính trị là quyền lợi và nhiệm vụ chính trị của bản thân. Một trong các tiêu chuẩn nhằm mục đích xem xét đánh giá, sử dụng, bổ nhiệm và thực hiện chính sách đối với CBCC là kết quả học tập của họ. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp xã trên địa bàn Huyện nhằm nâng cao uy tín cũng như bản lĩnh trong việc dẫn dắt nhân dân thực hiện có hiệu quả mọi nhiệm vụ được giao trong thời kỳ mới được sự quan tâm đặc biệt.

-Trình độ quản lý nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Hịa cịn thấp khi nền hành chính hiện nay đều áp dụng cơ chế một cửa, liên thông một cửa để thực hiện cải cách hành chính, địi hỏi phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước góp phần đáp ứng yêu cầu về

chất lượng cung ứng đi kèm đó là cải thiện thái độ phục vụ người dân. * Về trình độ mơn tin học và ngoại ngữ

Trình độ tin học CBCC cấp xã đã qua đào tạo bồi dưỡng chiếm tỷ lệ khá cao (84%); tỷ lệ CBCC cấp xã đã qua đào tạo bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ (tối thiểu trình độ A) chiếm tỷ lệ tương đối cao 67,99%

-Về cơ cấu:

Bảng 2.5. Cơ cấu về độ tuổi

STT Tuổi từ 31-40 Tuổi từ 41-50 Tuổi từ 51 trở lên

SL % SL % SL %

257 50,89 113 22,37 62 12,27

Năm 2020 nhìn tổng thể thì với cơ cấu độ tuổi này là hợp lý, đảm bảo sự ổn định, thuận lợi trong công cuộc thi hành công vụ tại địa phương trong thời gian sắp tới.

Đánh giá chung:

Một là, đa số đội ngũ CBCCC xã của huyện Quảng Hòa được sinh ra và lớn lên tại địa

phương. Do vậy, tác phong làm việc của CBCCC xã còn bị chi phối, ảnh hưởng khá nhiều bởi tác phong nơng nghiệp. Giải quyết cơng việc cịnmang tính tình cảm, thiếu đi sự cơng bằng. Bên cạnh đó trình độ chun mơn, tin học cịn thấp. Do sự ảnh hưởng của văn hóa cộng đồng, vai trị cá nhân đã khơng được đề cao đúng vị trí, CBCCC xã trơng chờ, ỷ lại, thiếu sự chủ động, linh hoạt và còn thiếu ý thức trách nhiệm trong công việc.

Hai là, nhận thức của phần đơng đội ngũ CBCCC xã huyện Quảng Hịa đã nhận thức

được vai trò và tầm quan trọng của bản thân. Đội ngũ CBCCC xã luôn đề cao tinh thần, ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, chính trị của bản thân và ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao; có tinh thần trách nhiệm cao trong việc thực hiện công vụ; luôn cố gắng, phấn đấu trong học tập góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Đây là yếu tố hết sức quan trọng trong việc thực hiện tốt chính sách đào tạo bồi dưỡng CBCCC xã; góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCC xã của huyện Quảng Hịa. Ngồi ra, vẫn sẽ tồn tại một số CBCCC xã chưa có tinh thần trách nhiệm cao, đùn đẩy, né tránh, ngại va chạm, thiếu sự quyết đốn trong giải quyết cơng việc, thiếu ý thức học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới làm ảnh hưởng xấu đến tiến độ và hiệu quả công việc.

Ba là, mặc dù việc nâng cao trình độ lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ cho

CBCCCX trong những năm vừa qua được huyện quan tâm đầu tư sát sao nhưng số lượng cử đi học hàng năm vẫn còn rất hạn chế. So sánh với yêu cầu tiêu chuẩn đối với cán bộ về lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ thì nhiều CBCCCX vẫn chưa đáp ứng được tiêu chuẩn này.

Phần ít trình độ cịn hạn chế kiến thức, hiểu biết kinh tế, nhất là mảng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật, tin học, khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, kỹ năng hoạt động công

tác đảng, đồn. Cịn hạn chế về khả năng nghiên cứu, tham mưu, đề xuất, định hướng.

Dù tuyển dụng công chức trẻ tuy đã đạt chuẩn về bằng cấp nhưng vẫn thiếu sự cọ xát từ thực tiễn, chưa có kinh nghiệm và năng lực nghiên cứu, tổng hợp, tham mưu về cơng tác đảng, đồn. Do đó cần phải được ĐTBD kịp thời.

Thực tế đã có sự chuyển biến theo chiều hướng khá tích cực trong việc tuyển dụng, sắp xếp công việc cho CBCCCX. Nếu như trước đây ít có điều kiện tuyển chọn những người đã được đào tạo đầy đủ, hay tuyển chọn rồi mới đưa đi ĐTBD thì những năm gần đây, cơng tác tuyển dụng CBCCCX của huyện đã được chú trọng về chất lượng.

2.2. Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xãcủa huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng

2.2.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã

Mục tiêu xây dựng cơ quan hành chính liêm chính, kỷ cương, hành động và phục vụ. Tỉnh Ủy Cao Bằng đã ban hành chương trình số 12- CTr/TU ngày 09/05/2016 của Tỉnh Uỷ về “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ, giai đoạn năm 2016 – 2020”. Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng đã ban hành các Nghị Quyết: Nghị quyết số 64/2016/NQ- HĐND quy định về chế độ, chính sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức được lựa chọn đi đào tạo, bồi dưỡng tại cơ sở đào tạo trong nước và nước ngoài do tỉnh Cao Bằng ban hành. Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐND tỉnh Cao Bằng, ngày 12 tháng 7 năm 2019 NQ/HĐND Quy định một số chế độ, chính sách hỗ trợ cán bộ công chức viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng tại các cơ quan đào tạo trong nước và nước ngoài.

Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 981/2012/QĐ-UBND, Cao Bằng ngày 28/07/2012 Quyết định ban hành chính sách đối với cán bộ cơng chức, cán bộ cơ sở nằm trong diện đi đào tạo, bồi dưỡng tại cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

Hệ điều kiện giúp cấp uỷ, chính quyền cấp xã của huyện Quảng Hịa xây dựng kế hoạch đã góp phần đáp ứng đủ quy chuẩn theo quy định đã đề ra. Bên cạnh đó phải đủ trình độ, năng lực thực hiện nhiệm vụ công vụ được giao

Điều tra khảo sát 100 cán bộ, công chức cấp xã cho kết quả 100% cấp uỷ, chính quyền cấp xã đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chứchằng năm. Nhưng trong q trình xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã vẫn tồn tại tình trạng xây dựng kế hoạch một cách hình thức, khơng phù hợp với thực tiễn, đơi khi cịn chồng chéo giữa các cơ quan có liên quan

2.2.2. Thực trạng phổ biến, tuyên truyền chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã

các cấp uỷ, chính quyền của huyện Quảng Hịa đã chú trọng đến các công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách với mục đích đưa chính sách được phổ biến rộng rãi nhất đến các cá nhân, cơ quan, đơn vị có liên quan. Việc thực hiện phổ biến, tuyên truyền thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Uỷ ban nhân dân huyện, Huyện uỷ đã chỉ đạo Ban tổ chức Huyện uỷ chủ trì phối hợp với Phịng Văn hố thơng tin, Phịng nội vụ; Đài truyền thanh huyện; cấp uỷ, chính quyền các xã tổ chức thông tin, phổ biến, tuyên truyền, theo dõi đối với các yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể. Phổ biến, tuyên truyền là hình thức được cấp uỷ, chính quyền được thực hiện việc đăng tải trên hệ thống cổng thông tin điện tử của huyện và trên đài phát thanh của các xã.

Tổng hợp điều tra và khảo sát 100 cán bộ, công chức cấp xã cho ta kết quả 100% cán bộ, cơng chức cấp xã đều nắm rõ chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã. 95% cán bộ, công chức cấp xã đã nắm được chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức là cấp uỷ, chính quyền cấp xã triển khai và có 05% cán bộ, cơng chức cấp xã nắm từ các nguồn, kênh thông tin khác.

Cơng tác phổ biến, tun truyền chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã đã được cấp uỷ, chính quyền các cấp chú trọng để tâm và yêu cầu thực hiện với nhiều hình thức tun truyền khác nhau với mục đích đảm bảo quán triệt, triển khai đầy đủ tới đội ngũ cán bộ, cơng chức trong q trình thực hiện. Mặc dù vậy ở một số xã vẫn còn xuất hiện một số hạn chế, bất cập trong việc phổ biến, tuyên truyền như triển khai qua loa, đưa thông tin mập mờ, không

rõ ràng, cụ thể nên một số cán bộ, cơng chức cịn khơng nắm được tinh thần của chính sách hoặc đưa tin mang tính chất lồng ghép nhiều nội dung lại với nhau dẫn đến các đối tượng có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng mung lung khơng biết mình có thuộc diện đối tượng thụ hưởng chính sách hay khơng…

2.2.3. Thực trạng phân cơng, phối hợp tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã.

Tại huyện Quảng Hịa thực hiện theo hình thức cơ bản trong việc phân cơng, phối hợp tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã được

Ban Tổ chức Huyện uỷ chủ trì phối hợp với Phịng nội vụ huyện đã tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng thông báo kế hoạch chiêu sinh tới các xã trên địa bàn huyện. Theo dõi, tiếp nhận, kiểm tra, đôn đốc hồ sơ tuyển sinh, lập danh sách cán bộ, công chức đạt đủ tiêu chuẩn báo cáo với cấp có thẩm quyền. Huyện Quảng Hịa, phân cơng cán bộ trực tiếp theo dõi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đồng thời liên hệ, phối hợp chặt chẽ cùng với các cơ sở đào tạo của tỉnh như Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật, Trường chính trị Tỉnh theo dõi số lượng, Trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật về tình hình học tập, việc chấp hành nội quy, quy chế đào tạo, bồi dưỡng của các học viên. Phối hợp kịp thời cùng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng để giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc phát sinh trong q trình thực hiện đào

tạo…

Phịng nội vụ huyện chịu sẽ đảm nhiệm nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp kết quả hằng năm và nộp lại cho Uỷ ban nhân dân huyện, Sở Nội vụ. Cập nhật văn bằng chứng chỉ vào hồ sơ quản lý sau khi cán bộ, cơng chức được đào tạo, bồi dưỡng.

Phịng tài chính kế hoạch sẽ căn cứ vào quy định cùng với hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở tài chính để chỉ đạo việc sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho cấp uỷ, chính quyền và cán bộ, cơng chức được đề xuất đi học. Cấp uỷ, chính quyền cấp xã có trách nhiệm phải lựa chọn đúng đối tượng để cử điđào tạo, bồi dưỡng. Báo cáo kịp thời kết quả cử cán bộ, cơng chức đi đào tạo, bồi dưỡng đến Phịng nội vụ và Ban tổ chức. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với cấp huyện để thuận tiện cho theo dõi, kiểm tra, giám sát việc học tập của cán bộ, công chức và giải quyết các vướng mắc khi có phát sinh. Tìm kiếm thêm các nguồn lực, nguồn tài trợ, đầu tư để hỗ trợ cán bộ, cơng chức trong q trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng.

2.2.4. Thực trạng duy trì chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã.

Phải duy trì thực hiện thường xuyên và phát huy tác dụng trong môi trường thực tế ở địa phương đối với thực hiện Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Quảng Hòa. Hằng năm, huyện thực hiện chiêu sinh hai lần vào tháng 3 và tháng 8 theo chương trình, kế hoạch của tỉnh. Cơng chức ngành ngày càng được nâng cao qua các năm. Thực hiện công vụ một cách phù hợp, hiệu quả đã góp phần cải cách hành chính và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Các xã thực hiện đều đặn việc đánh giá thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằm mục đích xác định những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách, trên cơ sở từ đó điều chỉnh kịp thời để chính sách duy trì ổn định, hiệu quả.

Bên cạnh đó các xã triển khai tiến hành rà sốt, kiểm tra việc phân bổ các nguồn lực thực hiện chính sách nhằm mục đích đảm bảo chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức được duy trì hiệu quả cùng với đảm bảo lộ trình thời gian đã đề ra.

Qua theo dõi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, tác giả thấy rằng việc duy trì chính sách được cấp uỷ, chính quyền thực hiện thường xuyên một năm hai đợt. Ngồi ra, theo quy định các cấp uỷ, chính quyền cử cán bộ, công chức chưa đủ tiêu chuẩn đi đào tạo, bồi dưỡng ở tỉnh ngồi khi cán bộ, cơng chức có nhu cầu.

2.2.5. Thực trạng điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã.

Trong những năm qua, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức công chức cấp xã cho thấy cịn có những hạn chế, bất cập. Sự hạn chế, bất cập này thể hiện ở chỗ chưa phù hợp với thực tế khi lựa chọn các chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã. Khá nhiều cán bộ, công chức cử đi đào tạo không phù hợp với chức danh, chức vụ nên khi tuyển dụng hoặc ln chuyển cơng tác gặp rất nhiều khó khăn, bất cập. Một phần tính chất phức

tạp của vấn đề chính sách, phần khác là do thể chế chính sách chưa cụ thể, rõ ràng và chưa sát

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w