1.2.3.2. Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp
Khái niệm:
- Chi phí bán hàng: là tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao gồm: chi phí bảo quản, chi phí quảng cáo, đóng gói, vận chuyển, giao hàng, bảo hành sản phẩm, hoa hồng bán hàng…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp, bao gồm: chi phí hành chính, tổ chức, văn phịng, các chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng
- Bảng tính và phân bổ tiền lương và BHXH - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. - Hóa đơn GTGT
- Phiếu chi, giấy bảo nợ.
- Các chứng từ liên quan khác.
Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
- Tài khoản 641 khơng có số dư cuối kỳ và có 7 tài khoản cấp 2: + TK 6411: Chi phí nhân viên.
+ TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì. + TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng + TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 6415: Chi phí bảo hành.
+ TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngồi. + TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.
- Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TK 642 khơng có số dư cuối kỳ và có 8 tài khoản cấp 2: + TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
+ TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý. + TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phịng. + TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 6425: Thuế, phí và lệ phí. + TK 6426: Chi phí dự phịng
+ TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngồi. + TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
Phương pháp hạch toán
TK 641,642
TK 133 TK 111,112
TK 111,112,152,153 Các khoản thu ghi giảm chi phí Chi phí vật liệu cơng cụ
TK 334,338 TK 911
Chi phí tiền lương và các khoản Kết chuyển chi phí BH, QLDN trích theo lương
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 242, 335
Chi phí phân bổ dần Chi phí trích trước TK111,112,331..
Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí bằng tiền khác
TK 133
Thuế GTGT đầu vào
1.2.3.3. Chi phí hoạt động tài chính
Khái niệm
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: các khoản chi phí hay các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch chứng khoán, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ…
Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 635- chi phí tài chính, phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay hoặc đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết…; Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái….
Tài khoản 635 phải được hạch tốn chi tiết cho từng nội dung chi phí. Khơng hạch toán vào Tài khoản 635 những nội dung chi phí sau:
- Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ; - Chi phí quản lý kinh doanh;
- Chi phí kinh doanh bất động sản; - Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản; - Chi phí khác.
Chứng từ sử dụng
- Giấy bảo lãi, giấy báo có của Ngân hàng - Bản sao kê của Ngân hàng
- Phiếu kế toán
Trả lãi tiền vay, phân bổ lãi mua hàng trả chậm, trả góp TK 121,221 TK 111(2), 112(2) Bán ngoại tệ Lỗ do bán ngoại tệ Phương pháp hạch toán TK 111,112,242,335 TK 635 TK 911 Lỗ đầu tư
TK 111, 112 Kết chuyển chi phí tài chính
Tiền thu các Chi phí liên khoản đầu tư doanh liên kết
1.2.3.4. Chi phí hoạt động khác
Khái niệm:
Chi phí khác phát sinh bao gồm: chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế, các khoản chi phí khác…
Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 811- Chi phí khác, phản ánh các khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thơng thường của doanh nghiệp.
Chi phí khác của doanh nghiệp gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ( nếu có)
- Chênh lệch lỗ do đánh giá vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư tài chính dài hạn khác;
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế; - Các khoản chi phí khác;
Chứng từ sử dụng - Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng - Biên bản thanh lý, nhượng bán tài sản cố định - Các chứng từ khác có liên quan…
Phương pháp hạch toán
TK 811
TK 214 TK 911
TK 211, 213
Nguyên giá giá t rị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán
Kết chuyển chi phí khác
TK 111,112
Các khoản tiền bị phạt do vi phạm
hợp đồng kinh tế hoặc vi phạm pháp luật TK 111,112
Chi phí phát sinh khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ
TK 133 Thuế GTGT (nếu có)
1.2.3.5. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp .
Thu nhập chịu thuế trong kỳ bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất , kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác.
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN 1.3. Xác định kết quả kinh doanh
1.3.1. Khái niệm:
Kết quả kinh doanh là kết quả tài chính cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được trong một thời kỳ nhất định do các hoạt động sản xuất kinh doanh và do hoạt động khác mang lại được biểu hiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ.
1.3.2. Cách xác định kết quả kinh doanh:
Doanh thu thuần = DT bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm
trừ doanh thu.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần –
Giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp + Doanh thu
hoạt động tài chính – Chi phí tài chính - Chi phí quản lý kinh doanh.
Lợi nhuận từ hoạt động khác = Thu nhập từ hoạt động khác – Chi phí
hoạt động khác.
Lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động khác
1.3.3. Chứng từ sử dụng:
- Phiếu kế toán.
- Các chứng từ liên quan khác.
1.3.4. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 911- Xác định kết quả hoạt động kinh doanh, phanir phán ánh đầy đủ chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của các Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
K/c giá vốn
K/c doanh thu TK 641, 642
K/c chi phí bán hàng,
QLDN TK 515
TK 635 K/c doanh thu hoạt động
tài chính K/c chi phí tài chính TK 811 TK 711 K/c chi phí khác Cuối kỳ, K/c thu nhập khác. TK 821 K/c chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421 Lãi từ HĐKD kết cuyển LN sau sau thuế
chưa phân phối
Cuối kỳ, K/c lỗ phát sinh trong kỳ
1.3.5. Phương pháp hạch toán
TK 632 TK 911 TK 511
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Bảng cân đối số
phát sinh
1.4. Các hình thức, sổ kế tốn sử dụng trong kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh xác định kết quả kinh doanh
Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế tốn sau:
1.4.1 Hình thức kế tốn Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều phải được ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Dựa vào số liệu trên sổ Nhật ký chung để vào các Sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: Ghi cuối tháng,hoặc định kỳ:
Sơ đồ 1.10.Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ cái Sổ nhật kí chung
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ chứng từ kế toán Bảng tổng hợp tiết TK 511, 632, Sổ, thẻ kế toán chi cùng loại
Chứng từ kế tốn
1.4.2. Hình thức Nhật ký – Sổ cái
Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều được ghi vào Sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Sổ Nhật ký – sổ cái theo trình tự thời gian. Căn cứ vào Nhật ký – sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp các chứng từ kế tốn cùng loại.
Nhật kí - Sổ cái
TK511,515,632,… Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tuần, hàng tháng, hoặc định kỳ
Đối chiếu
Sơ đồ 1.11.Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Báo cáo tài chính
1.4.3. Hình thức Nhật ký - chứng từ
Đặc trưng cơ bản: Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản).
Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ kế toán chi tiết TK 511, 632, 641...
8, 10, 11 Số 8, 10
Sổ cái Bảng tổng hợp
TK 511, 632, ... chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi hàng tuần, hàng tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu
Sơ đồ 1.12.Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 511, 632, …
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Báo cáo tài chính Bảng cân đối SPS Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 511, 632, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán 1.4.4. Hình thức Chứng từ - ghi sổ
Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên chứng từ kế toán đều được phân loại, tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ. Dựa vào số liệu ghi trên Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và ghi vào Sổ Cái theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi hàng tuần, hàng tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu
Sơ đồ 1.13.Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn
1.4.5. Hình thức kế tốn trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản: Cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp TK CHỨNG TỪ PHẦN MỀM 511, 632.. KẾ TOÁN KẾ TOÁN - Sổ chi tiết TK 511,632,.... BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi hàng tuần, hàng tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu
CHUƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHIỆP ĐIỆN HẢI PHÒNG
2.1 Đặc điểm chung ảnh hưởng đến cơng tác hạch tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp điện Hải Phịng.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần công nghiệp điện Hải Phòng
Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp điện Hải Phịng.
Tên tiếng anh: HAI PHONG ELECTRCAL INDUSTRY JOINT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: HEIJCO.
Điện thoại: 0225.3538597 / Fax: 0225.3538766
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (hai mươi tỷ đồng)
Địa chỉ trụ sở chính: Số 3 Km 92 đường 5 mới , Phường Hùng Vương, Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
Mã số thuế: 0200547512.
Ngành nghề kinh doanh của công ty:
Lắp đặt hệ thống điện
Bán buôn vật liệu,thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Sủa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải(trừ ô tô,mô tô,xe máy và xe động cơ khác)
Đóng tàu và cấu kiện nổi
Sản xuất,truyền tải và phân phối điện
Sản xuất thiết bị điện khác
Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Công ty cổ phần cơng nghiệp điện Hải Phịng (HEIJCO) được thành lập ngày 06/06/2003 nhằm tập trung sức mạnh của các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành công nghiệp kĩ thuật điện. Với 15 năm hình thành và phát triển, hiện nay, HEIJCO hoạt động tập trung lĩnh vực chính là kinh doanh vật tư thiết bị điện. Đồng thời, HEIJCO mở rộng
Tư vấn, cung cấp thiết bị điện công nghiệp, gia dụng, phân phối thiết bị điện, Xuất nhập khẩu hàng hóa,...
2.1.2 Đối tượng và kỳ hạch tốn doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp điện Hải Phịng. Cơng ty cổ phần cơng nghiệp điện Hải Phòng.
- Đối tượng hạch tốn doanh thu, chi phí tại Cơng ty cổ phần cơng nghiệp điện Hải Phòng theo lĩnh vực hoạt động : hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.
- Đối tượng hạch toán kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp điện Hải Phịng hạch tốn chung cho mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Kỳ hạch tốn doanh thu chi phí kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần cơng nghiệp điện Hải Phịng theo năm.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty cổ phần cơng nghiệp điện Hải Phịng Hải Phòng
Trải qua 15 năm hoạt động và phát triển cùng với sự thay đổi của cơ chế thị trường, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Cơng ty đã có nhiều cải tiến. Có thể nói, hiện nay bộ máy quản lý đã được sự hoàn thiện và đem lại hiệu quả cao.
Đại hội đồng cổ đơng
Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Cửa hàng Phịng kinh doanh Phịng kế tốn Phịng kĩ thuật
Phó giám đốc kinh doanh
Tổ sản xuất tại cơng ty Phịng ISO Phịng hành chính Phó giám đốc sản xuất Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý được khái quát qua sơ đồ 2.1 như sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần
công nghiệp điện Hải Phòng
Chức năng các phòng ban:
- Đại hội đồng cổ đơng: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ công ty quy định. Đặc biệt các cổ đông