Sơ đồ mạch điện mở công tắc bằng tay

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, THỰC HIỆN mô HÌNH hệ THỐNG NÂNG KÍNH KHÓA cửa và mô HÌNH hệ THỐNG THÔNG TIN (Trang 32)

Chức năng nâng/hạ kính cửa sổ bằng một lần nhấn: Khi khóa điện ở vị trí ON và cơng tắc cửa sổ điện phía người lái được kéo lên hồn tồn, tín hiệu UP tự động được truyền tới IC. Vì IC có mạch định thời và mạch này sẽ duy trì trạng thái ON lớn nhất khoảng 10 giây khi tín hiệu UP tự động được đưa vào, nên mô tơ điều khiển cửa sổ điện phía người lái tiếp tục quay ngay cả khi công tắc được nhả ra. Mô tơ điều khiển cửa sổ

đi ện dừng lại khi cửa sổ phía người lái đóng hồn tồn và IC xác định được tín hiệu khóa mơ tơ từ cảm biến tốc độ và cơng tắc hạn chế của mô tơ điều khiển cửa sổ điện hoặc khi mạch định thời tắt. Có thể dừng thao tác đóng mở tự động bằng cách nhấn vào cơng tắc cửa sổ điện phía người lái.

Hình 2. 7: Sơ đồ mạch nâng kính cửa tự đơng một lần ấn.

1 2

Hình 2. 8: Sơ đồ mạch hạ kính tự đơng một lần ấn.

2.1.1.2. Hệ thống khóa cửa.

Hệ thống điều khiển khóa cửa khơng đơn thuần đóng/mở các cửa xe bằng cơng tắc cơ khí, mà cịn điều khiển mơ tơ điện tùy theo sự vận hành cơng tắc điều khiển khóa cửa và chìa khóa. Hệ thống cũng có chức năng chống qn chìa khóa, chức năng mở khóa hai bước và chức năng bảo vệ. Các chức năng của hệ thống khác nhau tùy theo kiểu xe, cấp nội thất và thị trường.

2.1.1.2.1. Chức năng.

Hệ thống điều khiển khóa cửa có các chức năng sau đây. Các chức năng của hệ thống khác nhau tùy theo loại động cơ, cấp nội thất và thị trường:

• Chức năng khóa/mở bằng tay: Khi ấn cơng tắc điều khiển khóa cửa về khóa/mở khóa, thì tất cả các cửa đều được khóa/mở khóa.

• Chức năng khóa/mở khóa cửa bằng chìa khóa: Khi chìa khóa được tra vào ổ khóa của cửa phía người lái và hành khách và xoay về vị trí khóa/mở khóa , thì tất cả các cửa đều được khóa/mở.

• Chức năng mở khóa hai bước: Là chức năng mở khóa bằng chìa. Khi chìa khóa được dùng để mở khóa một cửa, thì chỉ duy nhất cửa đó mới mở được bằng thao tác thứ nhất (bước 1). Các cửa khác muốn mở được thì phải dùng thao tác thứ hai (bước 2). • Chức năng chống qn chìa khóa: Khi mở cửa phía người lái và chìa khóa đnag ở

trong ổ điện, việc xoay núm khóa cửa về vị trí khóa (với cơng tắc vị trí khóa tắt OFF) sẽ mở tất cả các cửa nhờ mạch chống qn chìa khóa. Khi cơng tắc điều khiển khóa cửa hoạt động để khóa một lần và mở lại do được kích hoạt bởi mạch chống qn chìa khóa.

• Chức năng bảo vệ: Để ngăn khơng cho cửa mở khóa bằng cách ấn cơng tắc điều khiển khóa cửa bằng một thanh hoặc một dụng cụ tương tự qua khoảng trống giữ kính cửa và khung cửa, khi cửa sổ đang mở, thực hiện thao tác khóa cửa bằng chìa hoặc bộ điều khiển từ xa (bộ điều khiển khóa cửa từ xa) sẽ thiết lập chức năng bảo vệ khóa cửa và loại bỏ chức năng mở khóa nhờ cơng tắc điều khiển cửa.

• Chức năng điều khiển cửa sổ điện khi đã tắt khóa điện: Ở một số hệ thống điều khiển khóa cửa, rơ le cấp nguồn nằm trong rơ le tổ hợp điều khiển cửa sổ điện sau khi tắt khóa điện được kích hoạt.

2.1.1.2.2. Vị trí.

Hệ thống điều khiển khóa cửa được điều khiển bằng rơ le tổ hợp bao gồm các chi tiết sau:

1 4

Hình 2. 9: Vị trí của các bộ phận của hệ thống trên xe.

• Rơ le tổ hợp: Rơ le tổ hợp nhận các tín hiệu mỗi cơng tắc và truyền các tín hiệu khóa/cửa cho mỗi cụm khóa cửa để dẫn động mơ tơ điều khiển khóa cửa cho từng cửa.

• Cụm khóa cửa: Cụm khóa cửa/mở khóa từng cửa. Các cửa có thể được khóa/mở khi mơ tơ điều khiển khóa cửa đặt bên trong được kích hoạt bằng điện.

• Khóa điện.

• Cơng tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa: Cơng tắc cảnh báo khóa cửa bằng chìa xác định xem chìa khóa điện đã được tra vào ổ khóa điện chưa.

• Cơng tắc cửa bên người lái.

• Cơng tắc điều khiển khóa cửa (Cơng tắc chính cửa sổ điện): Trong các trường hợp khác, thao tác khóa/mở khóa được điều khiển bằng ECU trong MPX (hệ thống thơng tin đa chiều).

2.1.1.2.3. Cấu tạo.

• Mơ tơ điều khiển khóa cửa:

Các mơ tơ điều khiển khóa cửa đóng vai trị nhờ các bộ chấp hành. Khi mơ tơ điều khiển khóa cửa quay, thì sự quay của mơ tơ sẽ được truyền qua trục vít và bánh vít tới

cần khóa hãm, làm cho cửa được khóa hoặc mở khóa. Mỗi khi thao tác khóa/mở khóa kết

thúc, thì bánh vít được quay về vị trí trung gian nhờ lị xo hồi vị.

Hình 2. 10: Cấu tạo mơ tơ khóa cửa.• Cơng tắc vị trí khóa cửa: • Cơng tắc vị trí khóa cửa:

Cơng tắc này sẽ xác định xem cửa được khóa/mở khóa hay chưa. Cơng tắc vị trí gồm có tấm tiếp điểm điến cơng tắc. Khi cần khóa hãm ở vị trí khóa thì cơng tắt tắt OFF và khi cần khóa hãm ở vị trí mở khóa thì cơng tắc bật ON.

Hình 2. 11: Cơng tắc vị trí khóa cửa• Cơng tắc hoạt động nhờ chìa khóa. • Cơng tắc hoạt động nhờ chìa khóa.

1 6

Cơng tắc hoạt động nhờ chìa khóa được lắp ở bên trong cụm khóa cửa. Nó truyền các tín hiệu khóa/mở khóa đến rơ le tổ hợp khi ổ khóa được mở từ bên ngồi.

2.1.1.2.4. Ngun lí hoạt động.

*t* Nguyên lý điều khiển khóa/mở khóa bằng tay.

Khi ấn cơng tắc điều khiển khóa cửa về phía khóa/mở khóa, tín hiệu khóa/mở khóa được truyền tới CPU trong rơ le tổ hợp.

Sau khi nhận được tín hiệu này, CPU sẽ bật Tr1 hoặc Tr2 khoảng 0.2 giây đồng thời bật rơ le khóa/mở khóa. Ở trạng thái này rơ le khóa/mở khóa. Ở trạng thái này rơ le khóa/mở khóa tạo thành mạch tiếp mass, dòng điện đi từ ắc qui tới mass qua mơ tơ và tất cả các mơ tơ điều khiển khóa cửa quay theo hướng khóa/mở khóa để tắt/bật cơng tắc vị trí khóa cửa.

Hình 2. 12: Sơ đồ ngun lí.• Khi mở khóa cửa. • Khi mở khóa cửa.

Cơng tác điều khiẻn khốcửa (D) I— cỏng tẩc hoạt đỏng nhờ chia khoá (P) 1 Cõng tắc hoạt động nhớ chia khố (ó) Cơng tác cặnh báo

mỡ khố bảng chia Rơle

khố Cõng tắc đièu khiển khoa cửa (P) Rơle mỏ khố Cơng tác vị trí khố

Hình 2. 14: Sơ đồ ngun lí. Cõng tác điều khiền khúếkhửà cũí { Cúng tác hoai động nhó chia

Cõng tốc cửa iD-Nguủi lái)

Cõng lac điêu khiẻn khoếcửs(D) I Cõng tạc hoạfđộng nhở chìa khịà (pi ị Rolẹ mị khũó Củng tắc yị irị khoa cù'3

Khi khóa cửa.

Hình 2. 13: Sơ đồ ngun lí.

Cơng tác của (D-Ngu ữi lái)

Cõng tác hoat đơpg nhờ chia khàá (PI

l Role

mị' khố

Cơng lic đión khiẻn ■ khoa cứa (P) I—f Cõng tác điều khièr khoa cứa (□}

c&ng tác hoat động nhữ' chia khỗ (DỊT ■

Cõng tãc cạnh báo

mỡ khố bang chia

Củng tãc vị Iri khố cừa

Ngun lý khóa/mở khóa băng chìa khóa.

Khi căm chìa khóa vào ơ khóa và xoay về phía khóa/mở khóa, thì cơng tăc hoạt động nhờ chìa khóa được quay về vị trí khóa/mở khóa theo hướng như là cơng tăc khóa/mở khóa bằng tay.

Khi khóa cửa.

Hình 2. 15: Sơ đồ nguyên lí.

Cổng tâc điêu khiến khoa cứa (D} I—

Cùng lắc điéu khiỄn khũế cừa (p) ■—

Cõng tắc hcạ1 động, nhỡ chia khoã (Di

Cõng tầc hoạt đơng nhử chia khoa (Pì

Cõng tãc cánh báo

mó' íhoa bảng ctiia Rơle

khố

I Rợle mờ khố

Hình 2. 17: Sơ đồ ngun lí.

2.2. Hệ thống thơng tin.

2.2.1. Tổng qt hệ thống thông tin trên ô tô.

Hệ thống thông tin trên xe bao gồm các bảng đồng hồ (tableau), màn hình và các đèn báo giúp tài xế và người sửa chữa biết được thơng tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe. Thơng tin có thể truyền đến tài xế qua 2 dạng : tương tự (tableau kim) và số (tableau hiện số).

• Khi mở khóa cửa.

Hình 2. 16: Sơ đồ nguyên lí. Cõng IẺC cạnh báo mỏ'khũá bàng chia Cõng tác đièu khiển khộịi CỲ-Ạ (D> I— Cõng tẳc h&at địng nhó chia khoa (Pì Cống tâc hơạ! độnd nhó chia khố (□) Cõng tác điều khiến khoa cù a {P) I Rợle mở khoa Cõng tắc

A- Báo áp lực nhớtC- Báo nhiệt độ nhớtE: Các đèn báoG- Tốc độ động cơ B- Báo điện ápD- Báo mực xăngF- Tốc độ xeH- Hành trình

Hình 2. 18:Hệ thống thơng tin.

Hệ thống thơng tin bao gồm các đồng hồ sau: a. Đồng hồ tốc độ xe (speedpmeter).

Bao gồm đồng hồ tốc độ xe thường kết hợp với đồng hồ đo quãng đường (odometer)

để báo quãng đường xe đã đi từ lúc xe bắt đầu hoạt động và đồng hồ hành trình

(tripmeter) để đo các khoảng cách ngắn.

b. Đồng hồ tốc độ động cơ (tachometer).

Hiển thị tốc độ động cơ (tốc độ trục khuỷu) theo v/p (vịng/phút) hay rpm. c. Vơn kế.

Chỉ thị điện áp accu hay điện áp ra của máy phát. Loại này hiện nay khơng cịn trên tableau nữa.

d. Đồng hồ áp lực nhớt.

Chỉ thị áp lực nhớt của động cơ. e. Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát.

Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát động cơ. f. Đồng hồ báo nhiên liệu.

(0) Đèn báo phanh tay T-BELT Đèn báo thắt dây an toàn

chưa đúng, vị trí

& Đèn báo chưa thát dây

an tồn

Đèn báo lọc nhiên liệu bị bản, nghẹt

■____ ■_

+ Đèn báo nạp |7nTnfr| Đèn báo mực nước làm mátthấp Đèn báo áp lực nhớt

thâp 40 Đèn báo rè

Đèn báo mực nhớt động

cơ Đèn báo nguy

I Đèn báo lỗi (điều khiển

động cơ) ^0^5 Đèn báo xổng

& Đèn báo có cửa chuh

đóng chạt - - Đèn báo pha

Hình 2. 19: Các tín hiệu trên táp lơ.

g. Đèn báo áp suất nhớt thấp.

Chỉ thị áp suất nhớt động cơ thấp dưới mức bình thường. h. Đèn báo nạp.

Báo hệ thống nạp hoạt động khơng bình thường (máy phát hư). i. Đèn báo pha.

Báo đèn đầu đang ở chế độ chiếu xa. j. Đèn báo rẽ.

Báo rẽ trái hay rẽ phải. k. Đèn báo nguy hoặc ưu tiên.

Đèn này được bật khi muốn báo nguy hoặc xin ưu tiên. Lúc này cả hai bên đèn rẽ phải và trái sẽ chớp.

Báo nhiên liệu trong thùng nhiên liệu sắp hết. m. Đèn báo hệ thống phanh.

Báo đang kéo phanh tay, dầu phanh khơng đủ hay bố thắng q mịn. n. Đèn báo mở cửa.

Báo có cửa chưa đóng chặt.

2.2.2. Thông tin dạng tương tự (ANALOG).

2.2.2.I. Đồng hồ và cảm biến áp suất nhớt.

Đồng hồ áp suất nhớt báo áp suất nhớt trong động cơ giúp phát hiện hư hỏng trong hệ thống bôi trơn. Đồng hồ áp suất nhớt thường là kiểu đồng hồ kiểu lưỡng kim.

Đồng hồ loại này thường gồm hai phần: cảm biến áp lực nhớt, được lắp vào cac-te của động cơ hoặc lắp ở bộ lọc nhớt và đồng hồ (bộ phận chỉ thị) được bố trí ở bảng tableau trước mặt tài xế. Đồng hồ và bộ cảm biến mắc nối tiếp với nhau và đấu vào mạch sau công tắc máy.

Cảm biến làm nhiệm vụ biến đổi sự thay đổi của áp suất dầu nhờn thành tín hiệu điện để đưa về đồng hồ đo. Đồng hồ là bộ phận chỉ thị áp suất nhớt ứng với các tín hiệu điện thay đổi từ cảm biến. Thang đo đồng hồ được phân độ theo đơn vị kg/cm2 hoặc bar.

Trên các ơtơ ngày nay, ta có thể gặp bốn loại đồng hồ áp suất dầu nhớt: loại nhiệt điện, loại từ điện, cơ khí và loại điện tử. Ở đây chỉ

giới thiệu hai loại là đồng hồ nhiệt

điện và từ điện.

Khi cho dòng điện đi qua một phần tử lưỡng kim được chế tạo bằng cách liên kết hai loại kim loại hoặc hợp kim có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau khiến phần tử lưỡng kim thường cong khi nhiệt tăng. Đồng hồ bao gồm một phần tử lưỡng kim kết hợp với một dây may so. Phần tử lưỡng kim có hình dạng như Hình 5. Khi phần tử lưỡng kim bị cong do ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường khơng làm đồng hồ chỉ sai.

Áp suất nhớt thấp/khơng có áp suất nhớt.

Phần tử lưỡng kim ở bộ phận áp suất nhớt có gắn một tiếp điểm. Độ dịch chuyển của Thanh lường kim

miếng kim loại

A miếngkím ỉơạí

\ ỉ B

điểm mở, khơng có dịng điện chạy qua khi bật cơng tắc máy. Vì vậy, kim vẫn chỉ khơng. Khi áp suất nhớt thấp, màng đẩy tiếp điểm làm nó tiếp xúc nhẹ, nên dịng điện chạy qua dây may so của cảm biến. Vì lực tiếp xúc của tiếp điểm yếu, tiếp điểm sẽ lại mở ra do phần tử lưỡng kim bị uốn cong do nhiệt sinh ra. Tiếp điểm mở ra khi dòng điện chạy qua sau một thời gian rất ngắn nên nhiệt độ của phần tử lưỡng kim trên đồng hồ khơng tăng và nó bị uốn ít. Vì vậy, kim sẽ lệch nhẹ.

Áp suất nhớt cao:

Khi áp suất nhớt tăng, màng đẩy tiếp điểm mạnh nâng phần tử lưỡng kim lên. Vì vậy, dịng điện sẽ chạy qua trong một thời gian dài. Tiếp điểm sẽ chỉ mở khi phần tử lưỡng kim uốn lên trên. Dòng điện chạy qua đồng hồ áp suất nhớt trong một thời gian dài cho đến khi tiếp điểm của cảm biến áp suất nhớt mở, nhiệt độ phần tử lưỡng kim phía đồng hồ tăng làm tăng độ cong của nó, khiến kim đồng hồ lệch nhiều. Như vậy, độ cong của phần tử lưỡng kim trong đồng hồ tỉ lệ với độ cong của phần tử lưỡng kim trong cảm biến

2.2.2.2. Đồng hồ và cảm biến báo nhiệt độ nước làm mát.

Đồng hồ nhiệt độ nước chỉ nhiệt độ nước làm mát trong áo nước đơỉng cơ. Có hai kiểu đồng hồ nhiệt độ nước: kiểu điện trở lưỡng kim có một phần tử lưỡng kim ở bộ chỉ thị và một biến trở (nhiệt điện trở) trong bộ cảm nhận nhiệt độ và kiểu cuộn dây chữ thập với các cuộn dây chữ thập ở đồng hồ chỉ thị nước làm mát.

Kiểu điện trở lưỡng kim:

Bộ chỉ thị dùng điện trở lưỡng kim và cảm biến nhiệt độ là một nhiệt điện trở.

Nhiệt điện trở là một chất bán dẫn, nên thuộc loại hệ số nhiệt âm NTC (Negative Temperature Coefficient). Điện trở của nó thay đổi rất lớn theo nhiệt độ. Điện trở của nhiệt điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.

2.2.2.3. Đồng hồ nhiên liệu.

Đồng hồ nhiên liệu có tác dụng báo cho người tài xế biết lượng xăng (dầu) có trong bình chứa. Có hai kiểu đồng hồ nhiên liệu, kiểu điện trở lưỡng kim và kiểu cuộn dây chữ thập.

Kiểu điện trở lưỡng kim.

Một phần tử lưỡng kim được gắn ở đồng hồ chỉ thị và một biến trở trượt kiểu phao được dùng ở cảm biến mức nhiên liệu.

Biến trở trượt kiểu phao bao gồm một phao dịch chuyển lên xuống cùng với mức nhiên liệu. Thân bộ cảm nhận mức nhiên liệu có gắn với điện trở trượt, và đòn phao nối

Nhiệt điện trở

với điện trở này. Khi phao dịch chuyển, vị trí của tiếp điểm trượt trên biến

trở thay đổi

làm thay đổi điện trở. Vị trí chuẩn của phao để đo được đặt hoặc là vị trí cao

hơn hoặc là

vị trí thấp hơn của bình chứa. Do kiểu đặt ở vị trí thấp chính xác hơn khi mức

nhiên liệu

thấp, nên nó được sử dụng ở những đồng hồ có dãi đo rộng như đồng hồ hiển thị số.

Khi bật cơng tắc máy ở vị trí ON, dịng điện chạy qua bộ ổn áp và dây may so trên đồng hồ nhiên liệu và được tiếp mass qua điện trở trượt ở bộ cảm nhận mức nhiên liệu. Dây may so trong đồng hồ sinh nhiệt khi dòng điện chạy qua làm cong phần tử lưỡng kim tỉ lệ với cường độ dòng điện. Kết quả là kim được nối với phần tử lưỡng kim lệch đi một góc.

Hình 2. 22:Bộ cảm nhận mức nhiên liệu.

Khi mức nhiên liệu cao, điện trở của biến trở nhỏ nên cường độ dòng điện chạy qua

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, THỰC HIỆN mô HÌNH hệ THỐNG NÂNG KÍNH KHÓA cửa và mô HÌNH hệ THỐNG THÔNG TIN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w