CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2.5.2.5. Cấu trúc của mạng CAN
Bus CAN bao gồm 3 thành phần chính:
Dây cáp gồm hai dây riêng biệt được gọi là CAN H (CAN High) và CAN L (CAN Low) xoắn vào nhau:
Hình 2. 39: Dây CAN
• Dây CAN H là dây có điện áp cao khi ở trạng thái trội. • Dây CAN L là dây có điện áp thấp khi ở trạng thái trội.
- Điện trở đầu cuối của đường dây là 120Q.
- Node: là thành phần kết nối 2 dây CAN bao gồm: MCU, CAN controller, CAN transceiver.
5 0
2. 40: Giao tiếp giữa các node.
• MCU (Microcontroller): là một vi điều khiển, thực hiện hoạt động cho CANcontroller, phân phối dữ liệu cần truyền đến CAN controller, lấy dữ liệu nhận từ CAN controller để sử dụng cho hoạt động của Node.
• CAN Controller: thực thi các xử lý về truyền nhận dữ liệu, báo lỗi, tính tốn thời gian bit, ... theo chuẩn CAN quy định; phát dữ liệu cần truyền dạng số (theo mức logic 0/1) ra chân TX; nhận dữ liện dạng số qua chân RX.
• CAN tranceiver: bộ chuyển đổi từ tín hiệu số (mức logic 0/1) trên đường TX thành tín hiệu tương tự trên bus CAN, ngược lại, chuyển đổi từ tín hiệu tương tự trên bus • CAN (CAN_H và CAN_L) thành tín hiệu số trên đường RX.
Vì khơng thể kết hợp CAN tốc độ cao với CAN tốc độ thấp do các mức tín hiệu khác nhau và cách bố trí điện trở. Hơn nữa, tốc độ truyền khác nhau của cả hai hệ thống bus dữ liệu khiến khơng thể đánh giá các tín hiệu khác nhau. Do đó, giữa hai hệ thống bus dữ liệu, một chuyển đổi là cần thiết. Việc chuyển đổi này được thực hiện trong Gateway. Vì Gateway có quyền truy cập vào tất cả thơng tin thơng qua bus dữ liệu CAN, nó cũng được sử dụng làm giao diện chẩn đốn.
Ngun lí hoạt động của Gateway: Việc trao đổi dữ liệu từ CAN có tốc độ thấp với CAN có tốc độ cao được hình dung như việc trao đổi hành khách giữa 2 trạm qua sân ga Gateway. Điều này được mơ tả như hình bên trên.