Cốt thép đai xoắn:

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 2 (Trang 26 - 28)

Chương 7 CẤU KIỆN CHỊU LỰC DỌC TRỤC

b.2.Cốt thép đai xoắn:

- Cốt đai xoắn dùng cho các bộ phận chịu nén không phải là cọc ,phải bao gồm một hoặc nhiều cốt đai xoắn liên tục đặt đều bằng cốt thép trơn hoặc cốt thép có gờ, hoặc dây thép với đường kính tối thiểu là 9,5 mm. Cốt thép phải được đặt sao cho tất cả các cốt thép chính dọc nằm bên trong và tiếp xúc với cốt xoắn.

- Khoảng trống giữa các thanh cốt đai xoắn không được nhỏ hơn hoặc 25mm hoặc 1,33 lần kích thước lớn nhất của cấp phối. Cự ly tim đến tim không vượt quá 6,0 lần đường kính của cốt thép dọc hoặc 150 mm.

- Neo của cốt đai xoắn phải được làm bằng cách kéo dài thêm mỗi đầu cốt xoắn 1,5 vòng thanh hoặc dây xoắn.

- Các đầu nối của cốt xoắn có thể là một trong các cách sau :

 Nối chồng 48,0 lần đường kính thanh khơng phủ mặt, 72,0 lần đường kính thanh phủ mặt hoặc 48,0 lần đường kính dây thép,

 Các liên kết cơ khí được chấp nhận,  Hoặc mối nối hàn được chấp nhận

- Tỷ lệ của cốt thép xoắn với toàn bộ khối lượng của lõi bê tơng tính từ bằng các mép ngồi cuả cốt đai xoắn khơng được nhỏ hơn:

yh c c g f f 1 A A 0,45          smin (7.4) Trong đó

Ag : Diện tích mặt cắt ngun của bê tơng (mm2)

Ac : Diện tích của lõi bê tơng tính từ đường kính mép ngồi của cốt đai xoắn (mm2)

f 'c : Cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông (MPa) fyh : Giới hạn chảy quy định của cốt thép đai xoắn (MPa)

Hàm lượng cốt đai xoắn : s sp sp 4 sp

c c c

A L A

A L sD

   (7.5)

Asp: Diện tích của thanh cốt thép đai xoắn = 2 4

sp d

Lsp: Độ dài một vòng cốt đai xoắn = Dc

Dc: Đường kính lõi, đo ra ngồi các cốt đai xoắn Ac: Diện tích lõi = 2

4

c

D

 Ls: Bước cốt đai xoắn Ls=s Ls: Bước cốt đai xoắn Ls=s

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 2 (Trang 26 - 28)