Phân loại cột theo tính chất chịu lực

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 2 (Trang 28 - 29)

Chương 7 CẤU KIỆN CHỊU LỰC DỌC TRỤC

7.2.2.Phân loại cột theo tính chất chịu lực

Tuỳ theo vị trí đặt lực trên tiết diện, cột được phân thành cột chịu nén đúng tâm hoặc lệch tâm. Cột chịu nén đúng tâm chỉ chịu lực dọc tại tâm cột mà khơng có mơ men tác dụng. Cột chịu nén lệch tâm chịu tác dụng đồng thời của mô men uốn và lực dọc theo trục của cấu kiện.

Trạng thái ứng suất biến dạng trên tiết diện có thể một dấu (chỉ có nén), hoặc hai dấu (có vùng nén và vùng kéo).Sự phá hỏng của cột có thể do vật liệu (cốt thép ở mép biên chịu kéo bị chảy dẻo hoặc bê tông miền chịu nén bị nén vỡ) hoặc cột có thể bị mất ổn định theo phương ngang. Trường hợp cột bị phá hoại do vật liệu được coi là cột ngắn hoặc cột không thanh mảnh. Khi chiều dài cột tăng lên, khả năng phá hoại do mất ổn định tăng lên. Giới hạn chuyển từ cột ngắn sang cột dài được xác định như sau:

+Đối với kết cấu khơng có giằng liên kết, khi tỷ số độ mảnh K l.u 22

r  thì được coi là cột ngẵn không xét đến hiệu ứng độ mảnh.

+ Đối với kết cấu có giằng chống bên, khi 1 2 . 34 12 u K l M r M         thì được coi là cột ngắn. Ở đây:

K: Hệ số độ dài hữu hiệu.

lu: Chiều dài khơng có thanh giằng. r: Bán kính quán tính.

M1, M2 tương ứng là mô men nhỏ và lớn ở đầu và thành phần M1/M2 là dương đối với đường cong uốn đơn.

Định nghĩa cột có giằng liên kết (khơng lắc) và cột khơng có giằng liên kết ( Lắc) Secondary moment Primary moment u o u c P Q V L    

Q ≤ 0,05 Khung khơng lắc ( có giằng) Q > 0,05 Khung lắc ( khơng có giằng) Pu là tổng các lực thẳng đứng trong tầng Vu là các lực cắt trong tầng xem xét Lc là chiều dài của cột

o là chuyển vị ngang của giữa cột so với đỉnh cột

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 2 (Trang 28 - 29)