b) Ứng suất kéo
8.4.8. Giới hạn ứng suất đối với bê tông ở giai đoạn sử dụng sau khi xảy ra các mất mát
ra các mất mát
a) Ứng suất nén
Phải kiểm tra ứng suất nén với tổ hợp tải trọng của trạng thái giới hạn sử dụng I quy định trong bảng 8.3 dưới đây. Phải sử dụng các giới hạn nêu trong Bảng 8.3. Các giới hạn này có thể áp dụng cho bê tơng tỷ trọng thường có cường độ chịu nén tới 105 MPa.
Hệ số chiết giảm, ∅𝑤, phải được lấy bằng 1 khi các tỷ số độ mảnh của bản bụng và bản cánh, tính theo Điều 7.4.7.1 Phần 5 tiêu chuẩn TCVN 11823:2017, không lớn hơn 15. Nếu bản bụng hoặc bản cánh có tỷ số độ mảnh lớn hơn 15 phải tính hệ số chiết giảm ∅𝑤 theo Điều 7.4.7.2 Phần 5 tiêu chuẩn TCVN 11823:2017.
Bảng 8.3 - Các giới hạn ứng suất nén đối với bê tông ở giai đoạn sử dụng
Vị trí Giới hạn ứng
Đối với các cầu không xây dựng phân đoạn và do tổng của lực dự ứng lực hữu hiệu và các tải trọng thường xuyên gây ra
Đối với các cầu xây dựng phân đoạn và do tổng của lực dự ứng lực hữu hiệu và các tải trọng thường xuyên gây ra
Đối với các cầu không xây dựng phân đoạn và do hoạt tải cộng với 1/2 tổng của lực dự ứng lực hữu hiệu và các tải trọng thường xuyên gây ra
Do tổng dự ứng lực hữu hiệu , tải trọng thường xuyên, tải trọng tức thời và các tải trọng khi vận chuyển bốc xếp. ' . 45 , 0 fc(MPa) ' . 45 , 0 fc(MPa) ' . 40 , 0 fc(MPa) ' 0, 60. .w fc(MPa) Trong đó:
Tỷ số độ mảnh của vách của một mặt cắt ngang hình chữ nhật rỗng phải được tính như sau:
t Xu
w
(8.26)
Xu = chiều dài tịnh của đoạn có chiều dày khơng đổi của một vách ở giữa các vách khác hoặc các đường mép tăng cường giữa các vách (mm)
t = chiều dày vách (mm).
Tỷ số độ mảnh của vách lớn hơn 35 chỉ được dùng khi có đủ tài liệu tính tốn và thực nghiệm chứng minh cho sự làm việc và sức chịu của vách là chấp nhận được.
Hệ số triết giảm ∅𝑤 được lấy như sau: Khi w ≤ 15, thì ∅𝑤 = 1,0
Khi 15 < w ≤ 25, thì ∅𝑤 = 1,0 − 0,025(𝑤− 15)
Khi 25 < w ≤ 35, thì ∅𝑤 = 0,75
b) Ứng suất kéo
Đối với tổ hợp tải trọng sử dụng theo chiều dọc cầu, mà tải trọng xe gây ra ứng suất kéo trong bộ phận có các bó thép dự ứng lực dính bám hoặc khơng dính bám thì phải kiểm tra ứng suất kéo với tổ hợp tải trọng sử dụng III quy định trong Bảng 3 Phần 3 bộ tiêu chuẩn TCVN 11823:2017. Tổ hợp tải trọng sử dụng I dùng để kiểm tra ứng suất kéo khi tính theo phương ngang cầu của các dầm mặt cắt hộp. Các trị số giới hạn ứng suất kéo sau mất mát cho trong Bảng 8.4.
Bảng 8.4 Giới hạn ứng suất kéo trong bê tông dự ứng lực ở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất mát
Các cầu không xây dựng phân đoạn
Lực kéo trong miền chịu kéo được nén trước của các cầu với giả thiết mặt cắt không bị nứt.
Đối với các cấu kiện có các bó thép dự ứng lực hay cốt thép được dính bám trong điều kiện không xấu hơn các điều kiện bị ăn mịn thơng thường
Đối với các cấu kiện có các bó thép dự ứng lực hay cốt thép dính bám chịu các điều kiện ăn mịn nghiêm trọng
Đối với các cấu kiện có các bó cốt thép dự ứng lực khơng dính bám.
'
0, 5 fc 4,1(MPa)
'
0, 25 fc 2,1 (MPa)
Không cho kéo Các cầu
được xây dựng phân đoạn
Các ứng suất dọc ở các mối nối trong miền chịu kéo được nén trước
Các mối nối với lượng tối thiểu cốt thép có dính bám đi qua các mối nối, đủ để chịu lực kéo dọc tính tốn ở mức ứng suất 0,5𝑓𝑦; với các bó cáp dự ứng lực trong hoặc bó cáp dự ứng lực ngồi. Mối nối khơng có lượng cốt thép dính bám tối thiểu đi qua các mối nối.
'
0, 25 fc (MPa)
Không cho kéo
Ứng suất theo phương ngang qua các mối nối Lực kéo theo hướng ngang trong vùng chịu kéo được nén trước
'
0, 25 fc (MPa)
Ứng suất trong các khu vực khác
Đối với các vùng khơng có cốt thép dính bám
Trong các vùng có cốt thép dính bám đủ để chịu lực kéo dọc trục tính tốn ở mức giả định rằng một mặt cắt không nứt ở nơi cốt thép sử dụng ứng suất 0,5𝑓𝑦, không vượt quá 205 MPa
Không cho kéo
'
0, 50 fc (MPa)
ứng suất kéo chính tại trục trung hòa của bản bụng
Tất cả các loại cầu bê tông phân đoạn với dự ứng lực trong hoặc ngồi, trừ khi có qui định tiêu chuẩn khác cho các kết cấu quan trọng
'
0, 289 fc (MPa)