Xem: Học viện Cảnh sát nhân dân, Khoa Giáo dục cải tạo phạm nhân (200), Giáo trình Tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nước đối với phạm nhân, Hà Nội, tr

Một phần của tài liệu Hoạt động giáo dục và tư vấn pháp luật cho phạm nhân - Thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế: Phần 1 - PGS.TS Đoàn Đức Lương và ThS. Lý Nam Hải (Trang 32 - 33)

Hai làtrình độ hiểu biết, khả năng tiếp cận pháp luật của phạm nhân, các phạm nhân tại trai giam mỗi người một hồn cảnh khác nhau, trình độ nhận thức cũng như xuất phát điểm cũng không giống nhau. Mỗi phạm nhân mang trong mình những nền tảng trình độ hiểu biết riêng biệt, thể hiện ở mức độ phạm nhân tiếp thu, lĩnh hội, tích lũy được những thơng tin, kiến thức pháp luật cơ bản, phục vụ cho quá trình chấp hành án phạt tù, cũng như sau khi trở về với cuộc sống đời thường, tái hịa nhập cộng đồng. Chính nền tảng trình độ hiểu biết này ảnh hưởng sâu sắc đến việc phạm nhân có tiếp thu được những điều đã được giáo dục, tư vấn trong quá trình thi hành án hay khơng, qua đó giúp phạm nhân có khả năng vận dụng các kiến thức đã học được để thực hiện quyền, nghĩa vụ của bản thân, xây dựng, củng cố hành vi pháp luật tích cực sau khi chấp hành xong án phạt tù.

Ba là, các yếu tố tâm lý của phạm nhân, có thể nói rằng phạm nhân

là chủ thể có diễn biến tâm lý phức tạp và khó lường nhất trong các chủ thể cộng đồng cần hỗ trợ giáo dục pháp luật, thể hiện ở cách nhìn nhận của mỗi phạm nhân về cuộc sống, về đội ngũ làm công tác giáo dục, về thái độ của họ đối với hành vi vi phạm pháp luật của mình… Một phạm nhân có thái độ, tình cảm tích cực, ăn năn, hối hận về hành vi phạm tội trước đây, có thái độ tơn trọng pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, tuân thủ nội quy, quy định trại giam, có niềm tin vào tính cơng bằng, nghiêm minh của luật pháp thì đó là đối tượng tích cực trong cơng tác giáo dục, cảm hóa, tư vấn. Trái lại, với một phạm nhân mang trong mình tâm lý chống đối, diễn biến tâm lý tiêu cực sẽ là nhân tố gây khó khăn, ảnh hưởng đến q trình giáo dục, tư vấn cho họ, đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải thực hiện các phương pháp giáo dục thích hợp, có thái độ mềm mỏng, kiên quyết đúng lúc để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đã được đề ra.

1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản của tư vấn pháp luật cho phạm nhân

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm tư vấn pháp luật cho phạm nhân

1.2.1.1. Khái niệm tư vấn pháp luật cho phạm nhân

TheoTừ điển Tiếng Việt, “Tư vấn là góp ý kiến về một vấn đề được hỏi, nhưng khơng có quyền quyết định”10.Theo Từ điển Luật học, “Tư

Một phần của tài liệu Hoạt động giáo dục và tư vấn pháp luật cho phạm nhân - Thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế: Phần 1 - PGS.TS Đoàn Đức Lương và ThS. Lý Nam Hải (Trang 32 - 33)