Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của nghề nuôi hầu (crassostrea belcheri sowerby, 1871) thương phẩm ở tỉnh bà rịa –vũng tàu (Trang 59 - 83)

- Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, thực hiện chiến lược đa dạng hóa thị trường. Việc mở rộng thị trường xuất khẩu phải tiến hành đồng thời với phát triển thị trường tiêu thụ nội địa nhằm khai thác mọi tiềm năng, giảm bớt rủi ro khi thị trường có biến động xấu.

- Tăng cường, khuyến khích và hỗ trợ các hộ nuôi tham gia các hội chợ, hội thảo về thương mại thủy sản, đẩy mạnh công tác tiếp thị để tiếp cận thị trường. Thu thập thông tin, đánh giá về thị trường trong và ngoài nước nhằm dự báo kịp thời, chính xác nhu cầu và xu hướng phát triển của thị trường để có kế hoạch sản xuất nuôi hầu phù hợp.

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

1. Xã Long Sơn của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi hầu thương phẩm Crassostrea belcheri.

2. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi hầu thương phẩm:

- Diện tích nuôi thay đổi qua các năm vì dịch bệnh xảy ra, đến năm 2010 diện tích nuôi còn 71 ha. Độ sâu nơi đặt hệ thống nuôi hầu tùy thuộc vào thiết bị nuôi là giàn, lồng hay bè.

- Quản lý chăm sóc chủ yếu là cọ rửa thiết bị nuôi sau thu hoạch, không san thưa và phòng trừ địch hại.

3. Khó khăn của hộ nuôi hầu chủ yếu là nguốn nước nuôi bị ô nhiễm. Đa số hộ nuôi kiến nghị có biện pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm. Phương hướng phát triển là tìm nghề thay thế hoặc tìm đối tượng nuôi mới.

4. Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội: nghề nuôi hầu thương phẩm đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người dân. Đồng thời nghề nuôi hầu thương phẩm đã giải quyết hơn 500 lao động trực tiếp, 500 lao động gián tiếp liên quan đến nghề nuôi hầu. Ngoài ra nghề nuôi hầu còn xóa đói giảm nghèo cho người dân xã Long Sơn.

4.2. Đề xuất ý kiến

- Khu vực xã Long Sơn có tiềm năng mặt nước lớn và điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho nghề nuôi hầu thương phẩm, nhưng hiện tượng hầu chết hàng loạt vào tháng 12 âm lịch hàng năm gây nhiều thiệt hại cho người nuôi, làm cho diện tích vùng nuôi chưa được mở rộng. Vì vậy cần phải nghiên cứu về tác nhân gây bệnh trên hầu và đưa ra được phương pháp phòng trị bệnh để giảm thiểu những rủi ro trong quá trình nuôi hầu nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế và mở rộng diện tích vùng nuôi.

- Để chủ động nguồn giống trong nuôi thương phẩm hầu, ngoài việc dựa vào nguồn giống tự nhiên cần sử dụng nguồn giống từ sản xuất giống nhân tạo hầu bám đơn theo hình thức nuôi lồng.

- Sở NN & PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với Viện, Trường để thực hiện các đề tài đánh giá ảnh hưởng các yếu tố môi trường đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của hầu Crassostrea belcheri.

- Tăng cường hoạt động của Phòng NN & PTNT xã Long Sơn để tránh hiện tượng mất cắp hầu và cắt dây, phao lồng của các hộ nuôi và các hộ nuôi được học hỏi, trao đổi thông tin kỹ thuật về nuôi hầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Thiết Bình (2005), Thực trạng nguồn lợi nhuyễn thể hai mảnh vỏ ven biển Việt Nam và đề xuất một số biện pháp quản lý. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005).

2. Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thủy sản Việt Nam – Những luận cứ và thực

tiễn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Chính (1996), Một số loài động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế ở biển

Việt Nam. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

4. Nguyễn Kim Độ (1999) Nuôi động vật thân mềm (Mollusca) trên thế giới và Việt

Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần I. NXB Nông Nghiệp TPHCM, 2001.

5. Nguyễn Chu Hồi &Hồ Công Hường (2005), Một số định hướng quy hoạch phát

triển nuôi hầu ven biển Việt Nam. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005)

6. Lăng Văn Kẻn (2005), Một số đặc điểm sinh thái học hầu ven biển Việt Nam. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005) 7. Hà Lê Thị Lộc, Trương Sỹ Kỳ, Lê Thị Hồng, Nguyễn Thanh Tùng (2001) Tình

hình nuôi động vật thân mềm vùng biển từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận. Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần II. NXB Nông Nghiệp TPHCM, 2003.

8. Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Kim Bích (2006). Hiện trạng nuôi hầu Crassostrea lugubris (Sowerby, 1871) vùng đầm Lăng Cô – Thừa Thiên Huế. Tuyển tập nghiên

cứu biển XV, Viện Hải Dương Học (Nha Trang).

9. Nguyễn Minh Phát (2005), Hiện trạng khai thác và định hướng quy hoạch phát

triển nguồn lợi hầuở Phú Yên. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Nguyễn Hữu Phụng (2002) Nuôi thân mềm hai mảnh vỏ Bivalvia, trang 82 – 116. Tác giả: Trương Vân Phi, Tề Diệu Quốc, Lâm Tuyền Kỷ. NXB Nông nghiệp Thượng Hải (tài liệu dịch).

11. Vũ Đức Quý(2005), Kỹ thuật nuôi hầu cửa sông(Crassostrea rivularis) tại Khánh

Hoà. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005)

12. Phạm Thị Hoàng Tâm (2005), Sơ lược đặc điểm sinh học của hầu, vấn đề quy

hoạch phát triển nguồn lợi hầu ở Quảng Nam. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005)

13. Hà Đức Thắng (2005) Một số kết quả nghiên cứu công nghệ sản xuất giống hầu

cửa sông (Crassostrea rivularis Gould) vùng Hải Phòng. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005)

14. Hà Đức Thắng (2005), Kết quả nghiên cứu công nghệ nuôi thương phẩm hầu cửa

sông (Crassostrea rivularis Gould) tại Hà An – Quảng Ninh. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005)

15. Mai Kim Thi (2005), Nghiên cứu thử nghiệm nuôi thương phẩm hầu trong đầm

Thị Nại tỉnh Bình Định. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005)

16. Chu Chí Thiết &Lê Văn Khôi (2005), Tiềm năng và hiện trạng nuôi nhuyễn thể

tại các tỉnh phía bắc Việt Nam. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005).

17. Nguyễn Thị Xuân Thu (2004), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân

mềm. Giáo trình cao học Trường Đại Học Thủy Sản.

18. Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Sản lượng và tình hình xuất, nhập khẩu động vật

thân mềm của một số loài chính.

19. Ngô Anh Tuấn, Châu Văn Thanh, Vũ Trọng Đại (2005), Một số đặc điểm sinh học sinh sản của hầu Crassostrea belcheri Sowerby, 1871 ở sông Chà Và tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần 4.

20. Ngô Anh Tuấn, Nguyễn Đăng Nhân (2007), Điều tra hiện trạng và xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi hàu Crassostrea belcheri Sowerby, 1871 ở sông Chà Và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Báo cáo tổng kết đề tài, 112 trang.

21. Nguyễn Thanh Tùng (2005), Hiện trạng phát triển nguồn lợi hầu vùng cửa sông

ven biển huyện Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh. Hội thảo phát triển nguồn lợi hầu ở Việt Nam (Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005).

22. Phạm Xuân Thủy (2000) Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi tôm sú thương phẩm ở tỉnh Khánh Hòa. Luận án thạc sỹ ngành thủy sản. 86 trang.

23. Tạp chí thủy sản, (2001), Một số thông tin về nuôi và kinh doanh thủy sản thân mềm hai

vỏ. 21 trang, tháng 3 năm 2001.

24. Lê Minh Viễn (2004), Nghiên cứu và sản xuất thử hầu giống bám đơn

(Crassostrea belcheri) bằng phương pháp sinh sản nhân tạo. Báo cáo khoa học, công ty Nuôi trồng Thủy sản và Thương mại Viễn Thành.

25. Nguyễn Thị Vĩnh, Nguyễn Tài Lương, Đàm Việt Bình, Nguyễn Thị Kim Dung và Nguyễn Kim Độ (2001), Nghiên cứu thành phần sinh hoá một số loài nhuyễn thể

vùng biển Nha Trang. Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần II. NXB Nông Nghiệp TPHCM, 2003.

Tài liệu tiếng Anh

26. Angell, C.L.(1986) The biology and culture of tropical oyster ICLARM studies and Reviews 13-43 p. International Center for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippinens (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Australian Biological resources Study, Canberra (2000), Mollusca The Southern Synthesis Part A Fauna of Australia Volume 5. P. 275-279

28. Cai Yingya, Li Haiyan (2002), Studies on the Bivalvia (Mollusca) of the Vietnam Coast. Journal of Zhanjiang Ocean University. P. 1-13

29. Carlos C.Baylon (1996), Culture of Oyster & mussel: long line, raft, bottom & shallow water culture. Third Country Training Programme on Coastal Aquaculture: Mollusca. 31jul-27sep 1996.SEAPDEC Aquaculture Depatment Philippines.

30. Fao (2005) Fisheries Statistics. Aquaculture production on www.fao.org.com 31. M.H Gervis and N.A.Sims (1992) The biology and culture of Pearl oyster

(Bivalvia: Pteriidae). ICLARM studies and Reviews 4-439p.

32. Georgec. Matthiessen (1998) Oyster culture. In: Fishing News Books.

33. Institute of Oceanology, Chinese Academy of Sciences (2002), Training Workshop on Healthy Aquaculture and Disease Control in Shrimp and Mollusc. Qingdao, China 2002. P. 71-106

34. Jorgen Hylleberg(1999), Aquacultue and Biodiversity of Mollusc in Vietnam a proposal of TMMP-Vietnammese co-operation presented at the first National wokshop of Marine Mollusc in Vietnam. Proceding of the first National workshop on marine Molluscs. P. 18-54

35. Jorgen Hylleberg & Richard N. Kilburn (2003), Marine Molluscs of Vietnam:

Polyplacophora, Gastropoda, Cephalopoda, Bivalvia, Scaphopoda. Tropical Marine Mollusc Programme(TMMP). P. 165-170

36. Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (1996), Manual of the production and use of live food for aquaculture. Rome, FAO.1996. 295 p

37. Pairoj Brohmanoda, Kosol Mutarasint, Sabaithip Amornjaruchit (1988),

Oster Culture in Thailand. Brackishwater fisheries division, Departement of fisheries, Bangkhen, Bangkok.

38. D.B.Quayle and G.F. Newkirk (1989), Faming bivalve molluscs. Methods for stady and development. International Developpment Research Center, Canada.

39. Sindermann Carl (1990), Principal diseases of marine fish and sellfish. Volumm2. Diseases of marine sellfish. Academic Press,Inc, San Diego, California 92101. P. 9-93, 117-216

40. F.J. Springsteen& F.M.Leobrera (1986), Shells of the Philippines. P. 18-79 41. Takashi Okutani (2000), Marine Mollusks in Japan 2000. P. 42-57

42. Zhang Qixin, Wang Dajian (1990), Techniques on polyculture of shrimp with molluscs. Mar Sci ( in Chinese), 1990. P. 4-10

43. Wang Rucai (1996) The oyster culture in China. Department of Aquaculture College of Fisheries Ocean University of Qingdao.

44. William N.Shaw (1974), Shelfish culture in Japan(Scallops). P.17-45.

45. William Goldsborough and Donald Meritt (2001), Oyster gardening program.

University of Maryland center for Environmental. 12p.

PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

------

ĐIỀU TRA KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI HẦU THƯƠNG PHẨM

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ NUÔI HẦU

1. Họ và tên chủ hộ: ………..Tuổi:……..

2. Giới tính của chủ hộ (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Nam

2. Nữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Dân tộc (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Kinh

2. Khác

4. Trình độ học vấn của chủ hộ (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Không biết chữ

2. Cấp I

3. Cấp II 4. Cấp III

5. Trình độ chuyên môn của chủ hộ (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Không bằng cấp 2. Sơ cấp

3. Trung cấp 4. Đại học 1) Ngành kinh tế

2) Ngành kỹ thuật nông nghiệp 3) Kỹ thuật khác

6. Nhân khẩu hiện có của gia đình chủ hộ (người)

7. Số lao động trong độ tuổi của gia đình chủ hộ (người) Trong đó số người được đào tạo về chuyên môn(người)

8. Số lao động trên độ tuổi của gia đình chủ hộ (người)

9. Số lao động dưới độ tuổi của gia đình chủ hộ (người)

PHẦN 2: HIỆN TRẠNG NUÔI HẦU

1. Phương thức nuôi (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Nuôi đáy (bằng đá, sỏi) 2. Nuôi bằng cọc, que

3. Nuôi bằng lốp cao su, dây treo 4. Nuôi bằng lồng

5. Nuôi bằng giàn 6. Nuôi bằng bè

2. Đặc điểm của giàn (lồng hoặc bè) nuôi: - Diện tích mặt nước nuôi………m2 - Hình dạng giàn (lồng hoặc bè)

- Kích thước giàn (lồng hoặc bè): dài ………m, rộng………m, sâu………m - Số lượng giàn (lồng hoặc bè)………chiếc

- Độ sâu nơi đặt giàn (lồng hoặc bè)………..m 3. Vệ sinh giàn (lồng hoặc bè) nuôi

- Thời gian vệ sinh giàn (lồng hoặc bè) - Có cọ rửa giàn (lồng hoặc bè) nuôi không?

1. Có 2. Không

- Phơi giàn (lồng hoặc bè) nuôi không? 1. Có

- Khử trùng giàn (lồng hoặc bè) nuôi không? 1. Có

2. Không

- Thuốc khử trùng ………Liều lượng……….. 4. Con giống

- Chất lượng giống (ghi số thích hợp vào ô trống) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tốt 2. Xấu 3. Trung bình 4. Không có ý kiến - Số lượng………con - Mật độ………con/m3 - Kích thước giống……….cm

- Nguồn giống (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Lấy giống ngoài tự nhiên 2. Tự mình đến trại mua 2. Người khác đến mua 3. Hình thức khác 5. Số vụ nuôi (ghi số thích hợp vào ô trống)

1.Một vụ (từ tháng………..….đến tháng…………..) 2. Hai vụ (từ tháng………..….đến tháng…………..) 3. Ba vụ (từ tháng………..….đến tháng…………..) 6. Thức ăn cho hầu (ghi số thích hợp vào ô trống)

- Có dùng thức ăn tự nhiên không 1. Có

- Có dùng thức ăn chế biến không 1. Có

2. Không

7. Quản lý và chăm sóc (ghi số thích hợp vào ô trống)

- Có gia cố lại lồng (giàn hoặc bè) không 1. Có

2. Không - Có san thưa không

1. Có 2. Không

- Có phòng trừ địch hại không 1. Có

2. Không

- Phương pháp tiêu diệt địch hại

1. Phương pháp vật lý (phơi nắng) 2. Phương pháp hóa học (hóa chất) 3. Phương pháp sinh học (chu kỳ sống) 8. Thu hoạch (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Thu hoạch trước mùa sinh sản 2. Thu hoạch sau mùa sinh sản 3. Thu hoạch vào mùa sinh sản

9. Các bệnh thường gặp (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Bệnh do rong bám bẩn thân 2. Bệnh do nấm 3. Bệnh do vibro 4. Bệnh do sán 5. Bệnh do sinh vật bám 6. Các bệnh khác

10. Có phòng trị bệnh không? 1. Có

2. Không

11. Hóa chất dùng để phòng trị bệnh? (Ghi tên hóa chất mà hộ nuôi sử dụng)

...

KẾT QUẢ NUÔI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Năm Khoản mục Mã số 2007 2008 2009 2010 1. Tổng diện tích nuôi 1 2. Số vụ nuôi 2 3. Số vụ hòa và số vụ có lời 3 4. Tổng sản lượng 4 - Vụ đạt cao nhất 5 - Vụ đạt thấp nhất 6 - Năng suất 7

5. Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 8

- Loại lớn nhất 9 6. Tổng thu nhập 10 7. Chi phí vật chất và dịch vụ 11 - Giống 12 - Thức ăn 13 - Phòng trừ dịch bệnh 14 - Năng lượng 15 - Khấu hao TSCĐ 16

- Thuê máy móc phương tiện 17 - Chi phí vật chất khác 18

- Chi phí dịch vụ khác 19

8. Chi phí lao động 20

Trong đó lao động thuê ngoài 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Chi khác 22

Tổng chi (11+20+22)

PHẦN 3: KHAI THÁC THỦY SẢN

1. Số người trong hộ đi khai thác……….

2. Loại thuyền lớn (nhỏ)………..

3. Số lượng cá đánh bắt được, tùy theo mỗi năm……… 4. Thu hoạch - Lãi ròng:………….. PHẦN 4: NGUỒN THU NHẬP KHÁC 1. Tổng thu từ ngành nghề phụ:………đồng 2. Tổng chi phí cho ngành nghề phụ……….đồng 3. Tổng số LĐGĐ cho ngành nghề phụ……….người

4. Thu từ nguồn khác/ năm………đồng

PHẦN 5: KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA CHỦ HỘ NUÔI

1) Khó khăn gặp phải trong nuôi Hầu (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Thiếu vốn 2. Thị trường 3. Thiếu kỹ thuật

4. Chất lượng con giống 5. Thiếu lao động

2) Hướng phát triển nuôi Hầu trong các trang trại (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Không đổi

2. Thay đổi hình thức nuôi 3. Tăng diện tích nuôi 4. Nâng cấp hệ thống nuôi 5. Hướng khác

3) Kiến nghị của chủ hộ nuôi (ghi số thích hợp vào ô trống)

1. Giúp đỡ vốn 2. Giúp đỡ kỹ thuật 3. Giúp đỡ con giống 4. Kiến nghị khác

PHẦN PHỎNG VẤN

Câu hỏi 1:

Xin ông (bà) cho biết, ông (bà) đã học kỹ thuật nuôi hầu ở đâu? Với mức độ nào? (Xin khoanh tròn số thích hợp với ý nghĩa: 0 – không có; 1 – rất ít; 2 – bình thường; 3 – rất nhiều)

- Từ các lớp khuyến nông, khuyến ngư - Từ ti vi, đài báo

- Từ các tổ chức, xã hội (hội nông dân…) - Tự nghiên cứu

- Từ nguồn khác (xin ghi cụ thể)

……… Câu hỏi 2:

Xin ông (bà) cho biết, ông (bà) sử dụng nguồn giống hầu ở đâu? Với mức độ nào? (Xin khoanh tròn số thích hợp với ý nghĩa: 0 –không mua; 1 – mua ít; 2 – bình

thường; 3 – mua nhiều)

- Mua từ các doanh nghiệp nhà nước - Mua của tư nhân

- Chủ dự án cung cấp

- Từ tự nhiên (hầu tự bám vào vật bám) - Nguồn khác

Trong quá trình mua hầu giống ông (bà) thường gặp những khó khăn gì? (Xin đề

nghị đánh dấu √ vào ô trống tương ứng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của nghề nuôi hầu (crassostrea belcheri sowerby, 1871) thương phẩm ở tỉnh bà rịa –vũng tàu (Trang 59 - 83)