PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁ BẰNG TÀU LƯỚI VÂY

Một phần của tài liệu Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 29 - 129)

3.2.1. Định nghĩa:

Lưới vây (hay cịn gọi là lưới bao, lưới rút, lưới rút chì) cũng là một trong những ngư cụ phổ biến hiện nay ở các vùng ven biển nước ta. Tuy mới phát triển nhưng sản lượng khai thác do nghề này mang lại đứng hàng thứ ba sau lưới kéo và lưới rê. Lưới vây khác lưới lưới kéo, lưới rê ở chỗ ngư cụ này chỉ chuyên khai thác các lồi cá, tơm đi thành đàn lớn với kích thước cá tương đối đồng đều và thuần lồi. Do vậy sản phẩm do lưới vây mang lại rất thuận lợi cho cơng nghiệp chế biến cá. Để hiểu rõ lưới vây ta sẽ xem xét nguyên lý đánh bắt, cấu tạo lưới vây và kỹ thuật khai thác.

3.2.2. Nguyên lý đánh bắt lưới vây

Lưới vây đánh bắt theo nguyên lý lọc nước bắt cá, lưới vây được thả từ tàu và kéo lên tàu. Lưới vây chuyên đánh cá đi thành đàn và chỉ thả lưới đến một độ sâu nhất định nào đĩ.

3.2.3. Phân loại lưới vây.

Người ta cĩ thể căn cứ vào: Khu vực khai thác, theo số lượng tàu, theo đối tượng khai thác, theo tính chất cơ giới, theo cấu tạo lưới,... để phân loại lưới vây.

Bảng 3.4: Phân loại lưới vây. Theo khu

vực

Theo số lượng

tàu Theo đối tượng Theo cơ giới Theo cấu tạo - Lưới bao

sơng - Lưới vây biển.

- Lưới vây 1 tàu - Lưới vây 2 tàu

- Lưới bao cá cơm

- Lưới bao cá bạc má

- Lưới vây cá thu

- Lưới vây thủ cơng - Lưới vây bán cơ giới. - Lưới vây cơ giới.

- Lưới vây đối xứng - Lưới vây khơng đối xứng

Hình 3.1: Sơ đồ khai thác lưới vây bằng 2 tàu.

Lưới vây hai tàu đem lại hiệu quả cao trong đánh bắt nhất là những vũng và vịnh nhỏ. Thường được kết hợp khai thác bởi 2 tàu cĩ cơng suất vừa và nhỏ.

Đối với tỉnh Ninh Thuận thì hình thức khai thác chủ yếu là vây một tàu với cơng suất tàu lớn. Với sơ đồ đánh bắt như sau:

Hình 3.2: Sơ đồ khai thác lưới vây bằng 1 tàu.

3.2.4. Cấu tạo lưới vây

Cấu tạo lưới vây bao gồm 2 phần cơ bản là: Cấu tạo vàng lưới vây và phụ tùng cho lưới vây.

Vàng lưới bao gồm: Cánh lưới, thân lưới và tùng lưới.

Phụ tùng cho lưới vây bao gồm: Dây cáp rút chính, các giềng rút biên đầu cánh và đầu tùng.

Sau khi đàn cá được bao bọc người ta sử dụng máy tời để thu dây chì và thu dây rút phao. Dây rút dây phao được mắc qua con lăn trên trụ lớn phía mũi tàu, cịn dây rút chì được mắc qua con lăn phía mũi tàu. Người ta tiến hành thu dây rút chì đầu tiên sau khi đã tạo thành vịng vây bao bọc lấy đàn cá người ta bắt đầu thu dây rút dây phao. Cả dây rút chì và dây rút phao được thu bằng tang ma sát trích lực từ máy chính. Cá được đưa lên từ phía mạn trái của tàu.

3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ ĐO ĐẠC TUYẾN HÌNH TÀU MẪU

Trong quá trình khảo sát thực tế tàu cá lưới vây tỉnh Ninh Thuận chúng tơi đã chọn cho mình phương pháp đo tọa độ đường hình tàu bằng phương pháp thủ cơng. Ưu điểm của phương pháp này là đo dễ dàng, khơng cần người đo phải cĩ trình độ cao, thiết bị đo rẻ tiền, dễ tìm mua, tính cơ động cao. Tuy nhiên nhược điểm phương pháp này là sai số cao hơn các phương pháp đo khác vì một số nguyên nhân như dây đo bị võng, đặt khơng thẳng thước, nhiệt độ mơi trường và một số nguyên nhân khác.

3.3.1.Cơng tác chuẩn bị

Chuẩn bị tàu để đo: Con tàu được khảo sát thực tế là con tàu lưới vây, đang được sửa chữa tại một xưởng đĩng tàu tại xã Cà Ná - Huyện Ninh Hải - Tỉnh Ninh Thuận. Kiểm tra độ cân bằng ngang và cân bằng dọc của tàu. Thực tế thì đa số tàu trên đà tàu đều được cân chỉnh cẩn thận nên đảm bảo được độ cân bằng cần thiết với độ nghiêng nhỏ chấp nhận được.

Chuẩn bị dụng cụ đo như: Thước dây (30m), thước lá, con dọi, ống thủy bình, bút mực, phấn trắng, vở...

3.3.2. Đo các kích thước chính của tàu

Đầu tiên xác định đường tâm tàu là đường giữa long cốt, đường cơ bản là đường thẳng mép trên long cốt và trùng dọc tâm tàu.

Trước tiên dùng thước dây, một đầu thước dây đặt phía mũi tàu đầu cịn lại đặt phía đuơi tàu chú ý giữ sao cho thước dây thật căng, từ đĩ xác định chiều dài lớn nhất của tàu. Sau khi đã xác định được chiều dài lớn nhất, ta tiến hành chia đơi chiều dài này để tìm vị trí sườn giữa và đo giá trị chiều rộng lớn nhất của tàu. Kéo thước dây từ mạn này sang mạn kia ta được Bmax. Tiếp theo thả dọi tại điểm giữa tàu, dùng ống thủy bình cân nước với đường cơ bản ta được chiều cao H.

3.3.3. Đo tọa độ sườn

Chọn trụ lái làm sườn số 0, chọn một khoảng cách làm khoảng sườn lý thuyết, dùng thước đo và lấy phấn trắng đánh dấu số sườn lên long cốt (khoảng 10 sườn lý thuyết trên tồn tàu là đủ, tại điểm mũi và lái ta chèn thêm sườn lẻ cho thêm chính xác). Tiếp theo ta chọn khoảng cách đường nước. Vì khơng được đánh dấu lên bề mặt vỏ tàu nên tơi đã thắt nút trên dây dọi các điểm DN0, DN1, DN2, DN3… Đâu tiên thả dây dọi từ trên mại chắn sĩng xuống.Dùng thước dây căng vuơng gĩc từ điểm đánh dấu vị trí sườn trên long cốt đến dây dọi. Dùng ống thủy bình cân nước tại trên long cốt kết hợp dịch chuyển dây dọi để được điểm thắt nút DN0 trùng với đường nước 0 của tàu. Tiếp đến ta đo từ điểm thắt nút vào bề mặt vỏ tàu ở từng đường nước và giá trị nửa chiều rộng sẽ bằng Bi(tại từng sườn) trừ Ai.

Hình 3.5: Đo tọa độ đường hình bằng ống thủy bình và dây dọi

1- dây dọi; 2- nền; 3- cột thước làm chuẩn; 4- ống thủy bình; 5 – đường sườn

3.3.4. Đo hình dáng vịm đuơi tàu và mũi tàu.

Xác định các thơng số gĩc nghiêng mũi bằng cách sử dụng ống thủy bình, con dọi và thước lá. Dùng con dọi thả tại 1 điểm trên sỏ mũi xuống. Xác định vị trí DN0 trên dây dọi bằng ống thủy bình. Sử dụng thước lá để xác định chiều cao từ điểm thả dọi của sỏ mũi xuống DN0 là a và chiều rộng từ sống chính đến dây dọi tại vị trí DN0 là b. Gĩc nghiêng mũi α được xác định theo cơng thức lượng giác: Tgα = a/b.

Xác định hình dáng vịm đuơi bằng cách chia đều khoảng cách từ điểm giao cắt long cốt với ván vỏ tới sau đuơi tàu thành cách khoảng bằng nhau sau đĩ tiến hàng đo chiều cao từ long cốt lên ván vỏ, sau đĩ ta đo thêm điểm giao giữa vách đuơi và đáy tàu từ đĩ ta xác định được hình dáng vịm đuơi.

Hình 3.6: Đo đạc hình dáng kích thước vịm đuơi.

3.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.4.1. Kết quả thu thập số liệu thống kê

Sau đây là bảng số liệu thống kê tàu lưới vây từ thực tế tại tỉnh Ninh Thuận (Được cung cấp từ bạn Phí Cơng Thành)

- 2

5

-

Bảng 3.5: Số liệu thống kê tàu lưới vây

Số Chủ phương tiện Địa chỉ TAØU CÁ TỈNH NINH THUẬN

TT Họ Tên Huyện/TP Mới Lmax Ltk Bmax Btk D d Δ δ v HP

1 Nguyễn văn Méo T.Nam C.Ná 90559 15.53 14.00 4.63 4.20 2 1.60 62 0.632 9.20 160 2 Trịnh Văn Tường T.Nam C.Ná 90555 15.40 13.86 4.64 4.17 2.1 1.62 62 0.647 8.95 120 3 Phan Thị Lã T.Nam C.Ná 90418 16.05 14.45 4.78 4.30 2.15 1.74 59 0.627 8.85 140 4 Lê Thanh Bình T.Nam K.Nải 01784 15.20 13.70 4.50 4.05 1.96 1.61 55 0.624 8.90 65 5 Huỳnh Ri N.Hải Tr.Hải 90575 18.70 16.62 5.5 5.00 2.4 1.88 100 0.596 9.25 270 6 Nguyễn Hữu Trí N.Hải Tr.Hải 90589 16.39 14.84 4.80 4.35 2.21 1.83 72 0.613 10.10 235 7 Huỳnh Thanh Chi N.Hải Tr.Hải 92024 15.60 14.84 4.65 4.20 2.12 1.75 62 0.591 9.30 130 8 Nguyễn Thị Ngọ P.Rang Đ.Hải 90021 16.15 14.54 4.75 4.30 2.13 1.76 63 0.62 10.60 370 9 Nguyễn Thị Ninh P.Rang Đ.Hải 00043 15.00 13.75 4.40 4.00 1.97 1.60 53 0.627 7.80 55 10 Trần Lanh Lẹ T.Nam C.Ná 90505 15.25 13.64 4.48 4.23 2 1.58 66 0.639 9.35 175 11 Lê Nghi N.Hải Tr.Hải 92005 16.80 15.12 4.80 4.30 2.17 1.73 74 0.647 10.35 280 12 Dương Thị Phương P.Rang M.Đơng 90113 16.20 13.76 4.70 4.20 2.15 1.75 62 0.63 8.45 125 13 Nguyễn Sòn P.Rang Đ.Hải 90258 16.40 14.11 4.65 4.20 2.13 1.77 66 0.63 7.65 90 14 Phạm Văn Sơn P.Rang M.Đơng 90235 15.25 13.75 4.45 4.10 1.96 1.58 59 0.596 8.30 100 15 Võ Văn Hương N.Hải Th.Hải 90262 16.40 14.76 4.82 4.34 2.18 1.80 62 0.603 8.25 105 16 Nguyễn Minh Động T.Nam P.Diêm 90197 15.45 13.75 4.65 4.29 2 1.55 62 0.629 11.80 410 17 Trương Quí Ngọc P.Rang Đ.Hải 90282 15.60 14.04 4.45 4.00 1.96 1.58 67 0.625 10.60 236 18 Lê Văn Thuận P.Rang M.Đơng 90562 16.50 14.80 4.9 4.47 2.2 1.83 90 0.608 10.50 380 19 Trần Văn Ba T.Nam P.diêm 90082 15.10 13.60 4.46 4.11 1.92 1.56 56 0.608 9.00 100 20 Phạm Theêm T.Nam P.Diêm 90531 16.05 14.85 4.70 4.23 2.16 1.76 73 0.597 10.00 350

3.4.2. Kết quả khảo sát, đo đạc tuyến hình tàu mẫu3.4.2.1. Các thơng số chính 3.4.2.1. Các thơng số chính

Các thơng số cơ bản của tàu là:

 Chiều dài lớn nhất: Lmax = 11,4 m

 Chiều dài thiết kế: LTK = 10,34 m

 Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 3,3 m  Chiều cao H = 1,32 m  Chiều cao mạn: D = 1,2 m  Chiều chìm trung bình Ttb = 0,85 m  Máy chính + Cơng suất: Ne = 74 CV + Số lượng máy chính z = 1 3.4.2.2. Các kích thước kết cấu chính.  Long cốt: 11000x200x200 mm

 Chiều cao sỏ mũi: 3800x260x260 mm

 Đà ngang đáy: 70x140 mm  Cong giang: 70x140 mm  Xà ngang boong: 60x120 mm  Ván boong: δ 40 mm  Bổ chụp: 35x250 mm  Ván trần cabin: δ 25 mm  Trụ chính cabin: 140x140 mm  Bổ viền trên: 50x150 mm  Ván mạn: δ40 mm  Ván đáy: δ40 mm  Ván vách: δ 30 mm  Ngà neo: 150x150 mm

3.4.2.3. Bảng tọa độ đường hình lý thuyết.

- 2

7

-

Bảng 3.6: Bảng tọa độ đường hình tàu khảo sát.

Chiều cao Chiều rộng

STT Khoảng cách sườn ĐN 0 ĐN 195 ĐN 390 ĐN 585 ĐN 780 ĐN 975 Mạn CD0 Mép mạn 0 (0-0,5) 1154 1233 1469 880 1816 0,5 (0,5-1) 490 1259 1350 1502 672 1740 1 (1-1,5) 490 1267 1357 1421 1532 471 1675 1,5 (1,5-2)490 1245 1358 1419 1469 1550 292 1617 2 (2-3) 980 1221 1342 1410 1459 1500 1565 138 1567 3 (3-4) 980 1215 1345 1422 1468 1507 1531 1580 0 1522 4 (4-5) 980 1226 1376 1442 1488 1518 1543 1593 0 1536 5 (5-6) 980 1123 1373 1443 1479 1509 1538 1600 0 1580 6 (6-7) 980 1334 1410 1453 1488 1521 1599 0 1649 7 (7-8) 980 1222 1323 1393 1443 1484 1597 0 1757 8 (8-8,5) 490 936 1088 1210 1301 1375 1580 104 1926 8,5 (8,5-9) 490 583 834 1001 1139 1248 1547 126 2034 9 (9-9,5) 490 283 474 671 861 1023 1481 144 2146 9,5 137 221 330 477 656 1325 162 2266

CHƯƠNG 4:

QUÁ TRÌNH TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẪU TỐI ƯU

4.1. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC TÀU. 4.1.1. Phân tích số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS 4.1.1. Phân tích số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS

Ngày nay, việc ứng dụng tin học vào phân tích số liệu trong nghiên cứu khoa học là hết sức phổ biến. Trong đề tài này, tơi xin giới thiệu và sử dùng phần mềm SPSS để phân tích số liệu thống kê, vẽ đường hồi qui đồng thời tính phần hồi qui và phần dư của mơ hình.

- Nhập số liệu vào SPSS:

Hình 4.1: Số liệu thống kê được nhập vào phần mềm.

4.1.1.1. Phân tích tần số (Frequencies)

Hình 4.2: Đường dẫn tới hộp thoại Frequencies

Hình 4.3: Hộp thoại Frequencies. Nhấn vao charts… để vẽ đồ thị.

Hình 4.4: Hộp thoại charts

Sau đĩ nhấn ok ta được bảng phân tích số liệu và đồ thị tần số:

Biểu đồ phân phối xác suất tàu cĩ Lmax từ 15,2 ÷ 18,7 m, khoảng quan sát ΔLmax = 0,5 m. Từ biểu đồ nhận thấy nhĩm cĩ Lmax = (15 ÷ 16,2) mét cĩ xác suất xuất hiện lớn nhất là 60%. Kỳ vọng Lmax =15,951(m).

Làm tương tự như trên đối với Bmax ta được kết quả sau:

Hình 4.6: Đồ thị tần số (Frequencies) của Bmax.

Biểu đồ phân phối xác suất tàu (3.6) cĩ Bmax từ 4,4 ÷ 5,5 m, khoảng quan sát ΔBmax = 0,2m. Từ biểu đồ nhận thấy nhĩm cĩ Lmax = (4,6 ÷ 4,8) cĩ xác suất xuất hiện lớn nhất là 65%. Kỳ vọng là Bmax = 4,6855 (m)

4.1.1.2. Phân tích hồi qui tuyến tính đơn giản

Hình 4.7: Đường dẫn tới hộp thoại Linear.

Được hộp hơi thoại, chọn như hình rồi ok ta được các bảng số liệu. Bảng 4.1: Tĩm tắt mơ hình

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the

Estimate

1 .904(a) .817 .807 .32373

a Predictors: (Constant), Lmax

Nếu R< 0,3 Nếu R2<0,1 Tương quan ở mức thấp

Nếu 0,3 ≤ R< 0,5 Nếu 0,1 ≤ R2< 0,25 Tương quan ở mức trung bình Nếu 0,5 ≤ R< 0,7 Nếu 0,25 ≤ R2< 0,5 Tương quan ở mức khá chặt chẽ Nếu 0,7 ≤ R< 0,9 Nếu 0,5 ≤ R2< 0,8 Tương quan ở mức chặt chẽ Nếu 0,9 ≤ RNếu 0,8 ≤ R2 Tương quan ở rất chặt chẽ

Hệ số tương quan R = 0,904 và R2 = 0,817 suy ra tương quan rất chặt chẽ. Bảng 4.2: Phân tích ANOVA với biến phụ thuộc là Ltk

ANOVA(b)

a. Predictors: (Constant), Lmax b. Dependent Variable: Ltk

Tổng bình phương phần hồi qui (Regression)= 8,437 Tổng bình phương phần dư (Residual)= 1.886

Trung bình bình phương hồi qui: 8,437/ 1 (bậc tự do) = 8,437

Trung bình bình phương phần dư: 1.886/ 18(bậc tự do = n-2) = 0,105 F = 80,509 và p < 0,000

Bảng 4.3: Thơng số a và b

Kết quả bảng 3 cho biết độ dốc a = 0,792 và điểm cắt tại trung tung là b = 1,705. Phương trình đường thẳng hồi qui là: Bmax = 0,792 Lmax+ 1,705.

Vẽ đường thẳng hồi qui trong SPSS

Hình 4.9: Đường dẫn tới hộp thoại Scatter/Dot.

Chọn Simple Scatter > Define

Hình 4.11: Hộp hội thoại Simple Scatterplot. Chọn số liệu như hình trên rồi nhấn ok được.

Nhấn đúp chuột vào hình vẽ ta được

Hình 4.13: Hộp hội thoại Chart Editor. Chọn tiếp như hình sau.

Hình 4.15: Hộp hội thoại Properties. Chọn linear như hình rồi apply suy ra được kết quả sau:

Làm tương tự như trên ta được các phương trình hồi quy sau: Ltk = 0,792.Lmax + 1,705 Bmax = 0,271.Lmax + 0,358 Btk = 0,859.Bmax + 0,229 D = 0,459.Bmax – 0,056 d = 0,829.D – 0,041 LCN = 11,425.Lmax – 116 4.1.2. Tính chọn đặc điểm hình tàu:

Theo kết quả tần số (Frequencies) ta chọn Lmax = 15,8 m ta cĩ thể tính tốn sơ được các thơng số chính cho tàu thiết kế.

Ltk = 0,792.15,8 + 1,705 = 14,2 m chọn Ltk = 13,8 m Bmax = 0,271.15,8 + 0,358 = 4,63 m chọn Bmax= 5 m Btk = 0,859. 5 + 0,229 = 4,524 m chọn Btk = 4,8 m D = 0,459.5 – 0,056 = 2.194 m chọn D = 2,27 m d = 0,829.2,1 – 0,041 = 1,699 m chọn d = 1,6 m ∆ = 11,425.15,8 – 116 = 64,5 tấn chọn ∆ = 69 tấn

Theo số liệu thống kê và trích trong đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ - Chuyên đề 1 – Nghiên cứu xây dựng mối quan hệ thống kê giữ các đặc điểm học của đội tàu đánh cá tỉnh Ninh Thuận ta cĩ phạm vi thay đổi các đặc điểm hình học tàu đánh bắt thủy sản của tỉnh Ninh Thuận:

Bảng 4.4: Mối quan hệ thống kê các đặc điểm hình học tàu

Một phần của tài liệu Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 29 - 129)