Phỏt triển TMĐT toàn cầu

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO ppsx (Trang 26 - 89)

Chương I đó thảo luận những lợi ớch mà TMĐT mang lại dưới gúc độ chi phớ và thị trường. Nhỡn tổng quỏt, với TMĐT, khoảng cỏch khụng gian và thời gian giữa người sản xuất và người tiờu thụ được rỳt ngắn, cỏc rào cản gia nhập thị trường được dỡ bỏ và cạnh tranh được thỳc đẩy. Những hiệu quả này cú thể quan sỏt được ở cấp độ thị trường quốc gia, song tầm quan trọng của chỳng cú thể cũn lớn hơn ở phạm vi thương mại quốc tế.

Caroline Freund và Diana Weinholdxxix đó phỏt triển mụ hỡnh kinh tế lượng chứng minh trong thời gian 2 năm 1998 và 1999, 10% gia tăng trong số

lượng cỏc mỏy chủ Internet (Internet hosts) đó đưa đến kết quả khối lượng thương mại quốc tế tăng thờm 1%. Forrester Research, một viện nghiờn cứu

hàng đầu về TMĐT, cho rằng khoảng 1400 tỷ USD giỏ trị xuất khẩu sẽ được thực hiện trực tuyến, tương ứng với 18% xuất khẩu toàn thế giới vào năm 2004. Khối lượng GDP được thực hiện qua TMĐT cú thể lờn đến 30% giỏ trị hàng tiờu dựng và 36% giỏ trị đầu vào sản xuất. Đồng thời, cỏc giao dịch điện tử ngày càng tăng trở thành một động lực thỳc đẩy tăng trưởng trong ngành cụng nghiệp IT (Information Technology: cụng nghệ thụng tin).xxx

Thật vậy, trong những năm gần đõy, ngày càng cú nhiều quan tõm đến TMĐT với chức năng thỳc đẩy thương mại quốc tế. Những mất mỏt trong kinh doanh xuất nhập khẩu do hàng húa bị trỡ hoón ở cửa khẩu xuất phỏt từ cỏc yờu cầu phức tạp về chứng từ cũng như những khỳc mắc trong thủ tục thương mại... đụi khi vượt quỏ chi phớ thuế quan. Nhờ khả năng kết nối trực tiếp giữa cộng đồng kinh doanh, người tiờu dựng và chớnh phủ, TMĐT giỳp đơn giản húa và loại bỏ những khõu khụng cần thiết trong quỏ trỡnh này.

Singapore là quốc gia đầu tiờn ứng dụng TMĐT vào buụn bỏn ngoại thương. Mạng TradeNet kết nối cỏc nhà buụn, cỏc hóng tàu, cỏc đại lý bảo hiểm với hơn 20 cơ quan nhà nước quản lý xuất nhập khẩu đó được thiết lập từ năm 1989. Thay vỡ phải mất nhiều lần nộp chứng từ và nhận giấy phộp từ cỏc cơ quan quản lý, người kinh doanh chỉ cần gửi bộ chứng từ điện tử 1 lần qua mạng TradeNet và nhận được toàn bộ cỏc giấy phộp cần thiết chỉ sau 15-30 phỳt, hiệu quả hơn nhiều so với thời gian chờ đợi trước đú là 2-3 ngày. Hiện nay, 98% thương mại ở Singapore được thực hiện qua hệ thống này. Nhờ vậy,

50% chi phớ mua bỏn ngoại thương được tiết kiệm. Điều đú giải thớch tại sao Singapore trở thành một trong những trung tõm trung chuyển thương mại lớn nhất thế giới.xxxi

Việc xuất trỡnh chứng từ thương mại qua TMĐT cũng trở thành thụng lệ ở cỏc nước như Mỹ, Canađa và một số nước trong EU. Ở cỏc nước này, 90% khai bỏo thuế quan được thực hiện qua con đường điện tử.xxxii

1.2 Thỏch thức của TMĐT và cỏc nỗ lực tiếp cận TMĐT ở cấp độ toàn

cầu

Internet đặt ra một vấn đề lớn: cỏc mạng thụng tin số húa là một khụng gian quốc tế khụng biờn giới, một khụng gian đa cực mà khụng tỏc nhõn hay nhà nước nào cú thể kiểm soỏt hoàn toàn; một khụng gian khụng đồng nhất trong đú mỗi người cú thể hoạt động, tự thể hiện, làm việc theo cỏch riờng. Do đú, phỏp luật - vốn được xõy dựng và ỏp dụng dựa nguyờn tắc lónh thổ, dựa trờn cỏc hành vi, cỏc loại hỡnh đồng nhất - khú cú thể đặt ra được. Nhưng quốc gia - nhõn tố cơ bản trong quan hệ quốc tế - đó và vẫn sẽ luụn tồn tại cựng với quy chế quản lý riờng của mỡnh, cũng như thương mại tự do vẫn phải chịu sự điều chỉnh của một khuụn khổ nhất định do cỏc quốc gia cựng thiết lập nờn. Xu hướng toàn cầu húa về kinh tế đang lụi cuốn cỏc quốc gia vào vũng xoỏy của một hệ thống toàn cầu lệ thuộc lẫn nhau; luật chơi lớn được hỡnh thành dựa trờn sự tương tỏc của cỏc hệ thống sẵn cú. Dấu ấn của quốc gia trong luật chơi lớn đậm hay nhạt - mà theo đú sẽ quyết định đến vị thế và lợi ớch của quốc gia đú trong mụi trường toàn cầu húa - tựy thuộc vào nhận thức và chiến lược thớch ứng của họ.

Nhỡn từ gúc độ TMĐT, vấn đề này được thể hiện ở ý nghĩa: nước nào sẽ cú ảnh hưởng và lợi ớch lớn nhất trong việc xõy dựng một khuụn khổ quốc tế điều chỉnh TMĐT toàn cầu? Con đường tơ lụa 1000 năm trước tồn tại và vận hành được là nhờ giới cầm quyền ở tất cả cỏc nước và cỏc địa phương nơi nú đi qua đồng ý hoặc bị thuyết phục đồng ý tạo điều kiện và bảo vệ cho luồng vận chuyển xuyờn lục địa này. Sự phồn vinh mà con đường tơ lụa mang lại tất nhiờn thuộc về những người đó khởi xướng và tận dụng được cỏc thoả thuận buụn bỏn đa biờn đú: đế chế Trung Hoa, La Mó và cỏc vương triều Ba Tư.

Cũng như vậy, bản chất quản lý của xó hội đũi hỏi phải cú những quy định điều chỉnh khụng gian TMĐT. Trờn phạm vi quốc tế bản chất đú được thể hiện ở cỏc hoạt động xỳc tiến cỏc luật, cỏc định chế TMĐT trờn thế giới bởi cỏc nhúm lợi ớch (quốc gia và tổ chức) khỏc nhau. Thực chất, đú là cuộc đấu

tranh giành quyền kiểm soỏt thương mại quốc tế trong tương lai.

1.2.1 Nước Mỹ

Mỹ là nước cú nền tảng kỹ thuật số tiờn tiến, trờn thực tế đang nắm quyền khống chế ba nhỏnh của hạ tầng cụng nghệ TMĐT: mỏy tớnh, truyền thụng, và bảo mật. Ngành cụng nghệ thụng tin đang đúng vai trũ là đầu tàu thỳc đẩy kinh tế Mỹ phỏt triển, đồng thời hiện nay Mỹ cũng chiếm gần 50% doanh thu TMĐT toàn cầu (chủ yếu được tạo ra trong nội bộ nước Mỹ)xxxiii. Cụng ty Land’End, một cụng ty bỏn lẻ sản phẩm nhiều nhất tại Mỹ, đạt 21% của 1.6 tỷ USD doanh thu trong năm 2002 từ việc kinh doanh theo phương thức điện tử.xxxiv

Trong bối cảnh đú, TMĐT cú ý nghĩa sống cũn với nước Mỹ. Là quốc gia khởi xướng TMĐT, Mỹ đó chủ động đưa ra một hệ thống cỏc nguyờn tắc cơ bản của TMĐT và ra sức cổ vũ cho việc thỳc đẩy TMĐT trờn bỡnh diện toàn cầu.

Năm 1997, chớnh phủ Mỹ đó cụng bố bản "Khuụn khổ cho TMĐT toàn

cầu" (Framework for Global Electronic Commerce), trong đú nờu ra 5

nguyờn tắc cơ bản phản ỏnh quan điểm của chớnh phủ Mỹ về TMĐT (thường được coi là “thỏch thức của Mỹ”), mà tư tưởng chủ đạo là: tự do tuyệt đối (kể cả phi thuế); chớnh phủ khụng can thiệp mà chỉ tạo điều kiện cho TMĐT; đề cao vai trũ tiờn phong, chủ động của khu vực kinh tế tư nhõn trong phỏt triển TMĐT ở Mỹ. Quan điểm này phản ỏnh một thực tế: TMĐT ở Mỹ phỏt triển là do nhận thức của khu vực kinh tế tư nhõn về lợi ớch của nú.

Nguồn: Kenneth L. Kraemer et al, "E-Commerce in the United States: Leader or one of the pack?", University of California, 2001.

Song song với 5 nguyờn tắc chỉ đạo, chớnh phủ Mỹ cũng khuyến nghị với thế giới 3 nguyờn tắc: (i) TMĐT trờn Internet cần phải được tự do, phi quan thuế (ii) Thế giới cần cú một luật chung để điều tiết hỡnh thức thương mại này, luật ấy phải đơn giản, nhất quỏn và mang tớnh cú thể tiờn liệu được (predictability) (iii) Sở hữu trớ tuệ và bớ mật riờng tư phải được tụn trọng và bảo vệ trong khi tiến hành TMĐT.

Trong khuụn khổ cỏc tổ chức quốc tế như Liờn Hợp Quốc và APEC, Mỹ hoạt

động rất tớch cực để thỳc đẩy, tuyờn truyền TMĐT vỡ chớnh việc ỏp dụng rộng rói hỡnh thức thương mại này sẽ đem lại lợi ớch đa dạng thiết thõn và mang tớnh chiến lược cho Mỹ. Hiện nay Mỹ tiếp tục cỏc nỗ lực đặt TMĐT dưới sự điều tiết của WTOxxxv. Trong quan hệ thương mại song phương, Mỹ đó thành cụng trong việc ký kết cỏc Hiệp định thương mại tự do Mỹ-Jordani, Mỹ-Singapore, trong đú bao gồm những điều khoản quy định rừ ràng về việc duy trỡ một mụi trường tự do và phi quan thuế cho cỏc giao dịch TMĐT. Một hiệp định tương tự cũng đang được thương thảo giữa Mỹ và Chilờ.

1.2.2 Liờn minh Chõu Âu (EU: European Union)

EU là khu vực cú nền cụng nghệ thụng tin phỏt triển cao cả về phần mềm và phần cứng. Hiện nay cỏc tập đoàn điện tử, cụng nghệ thụng tin và viễn thụng của EU tăng cường liờn kết với nhau và hợp tỏc với cỏc tập đoàn Mỹ, Nhật Bản để phối hợp hoạt động kinh doanh, lập nhúm “Sỏng kiến cụng nghiệp Chõu Âu” (European Industrial Initiative) để phỏt triển cụng nghệ cao, đổi

mới cơ cấu tổ chức, tăng chủ động cho cỏc chi nhỏnh, khuyến khớch ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật và cỏc tiờu chuẩn chung của EU vào sản xuất và thương mại. Do đú EU cú nền tảng vững chắc để phỏt triển và đi đầu trong TMĐT.

Năm 1994, Uỷ ban Chõu Âu phỏt hành bỏo cỏo nhan đề ”Chõu Âu với xó hội thụng tin toàn cầu” (Europe and the Global Information Society). Tiếp đú, năm 1997, Uỷ ban Chõu Âu lại ấn hành tài liệu mang tớnh chớnh sỏch là “Sỏng kiến Chõu Âu trong TMĐT" (A European Initiative in Electronic Commerce) nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của TMĐT ở Chõu Âu. Tài liệu này đưa ra một đề nghị về khuụn khổ phỏt triển TMĐT khụng chỉ trong nội bộ EU mà cũn cho cả thế giới. Bốn vấn đề cần thực hiện mà tài liệu này nờu ra là

• Tạo khả năng tiếp cận cụng nghệ thụng tin và TMĐT rộng rói và rẻ tiền.

• Tạo một khuụn khổ luật phỏp thống nhất về TMĐT.

• Nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và nhận thức của dõn chỳng về nền kinh tế tri thức để tạo mụi trường thuận lợi cho TMĐT phỏt triển.

• Bảo đảm cỏc khuụn khổ phỏp lý về TMĐT ở EU tương thớch với cỏc

khuụn khổ phỏp lý toàn cầu.

Năm 2001 EU đưa ra cỏc nguyờn tắc chỉ đạo về TMĐT của mỡnh trong tài liệu “Phương hướng của EU trong TMĐT” (EU’s Directive on Electronic Commerce). Cỏc đề xuất TMĐT của EU cú cỏc nguyờn lý cơ bản và những điểm khỏc biệt với Mỹ, nhất là trong lĩnh vực thuế quan, và mang tớnh khu vực cao (sẽ thảo luận trong phần sau). EU đó xỏc định hướng ưu tiờn hành động trong triển khai TMĐT là đào tạo và phỏt huy nhõn tố con người kết hợp với yếu tố văn hoỏ Chõu Âu. Điều này thể hiện ý đồ của EU mong muốn đuổi kịp Mỹ và thoỏt khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ về cụng nghệ thụng tin núi chung và ứng dụng TMĐT núi riờng.

1.2.3 Cỏc tổ chức khu vựcAPEC APEC

Được thỳc đẩy bởi hoạt động xỳc tiến tớch cực của Mỹ, thỏng 2 năm 1998,

Chương trỡnh cụng tỏc được lực lượng đặc nhiệm này vạch ra và thực hiện gồm hai bước

• Giai đoạn 1: nõng cao nhận thức của cỏc nước thành viờn về TMĐT, tỏc động của nú đến kinh tế và thương mại của từng nước.

• Giai đoạn 2: tiếp tục trao đổi thụng tin và thực hiện cỏc cụng tỏc hướng đến xõy dựng cỏc nguyờn tắc chỉ đạo TMĐT của APEC ; thực hiện mụ hỡnh chớnh phủ điện tử làm chất xỳc tỏc cho TMĐT; phõn tớch cỏc trở ngại và cỏc lĩnh vực cú thể hợp tỏc; lập cỏc phõn diễn đàn (sub-forum) bảo trợ cho cỏc dự ỏn thử nghiệm về TMĐT...

Thỏng 11 năm 98, APEC cụng bố “Chương trỡnh hành động APEC về

TMĐT" thừa nhận tiềm năng to lớn của TMĐT đồng thời nhỡn nhận sự khỏc

nhau về trỡnh độ phỏt triển của cỏc nước thành viờn. Bản chương trỡnh hành động này đề ra cỏc nhiệm vụ hợp tỏc tổng quỏt để đạt mục tiờu tất cả cỏc thành viờn sẽ ứng dụng TMĐT muộn nhất vào năm 2010. Nhỡn chung tuyờn bố của APEC về TMĐT mang tớnh lạc quan và ớt đề cập đến thỏch thức phỏt triển của TMĐT.

ASEAN

Để đỏp lại tuyờn bố của tổng thống Mỹ B. Clinton về một khuụn khổ TMĐT toàn cầu, cỏc nước ASEAN mở Hội nghị bàn trũn về TMĐT năm 1997 với nội dung xoay quanh việc hợp tỏc trong lĩnh vực này. Năm 1998 cỏc nước ASEAN đưa ra bản “Cỏc nguyờn tắc chỉ đạo TMĐT", bộc lộ cỏc lo ngại về trỡnh độ phỏt triển, cơ sở hạ tầng yếu kộm về cụng nghệ thụng tin, phỏp lý, tài chớnh của mỡnh trước xu thế phỏt triển của TMĐT trờn thế giới. Nhỡn chung, cỏch tiếp cận của ASEAN đối với TMĐT là khỏ thận trọng. Cỏc nước này bắt đầu bằng việc nghiờn cứu những vấn đề cơ bản nhất về TMĐT rồi mới đến khảo sỏt cỏc điều kiện chấp nhận TMĐT và giỳp đỡ nhau qua chuyển giao cụng nghệ và hợp tỏc kỹ thuật. Năm 2000, cỏc nước ASEAN đó ký Hiệp định

E-ASEAN nhằm phỏt triển TMĐT trong cỏc nước thành viờn.

Nhiều tổ chức thuộc Liờn Hiệp Quốc và cỏc tổ chức liờn chớnh phủ cũng như phi chớnh phủ đang thực hiện những chương trỡnh tiếp cận, đỏnh giỏ cỏc điều kiện cần thiết để phỏt triển TMĐT toàn cầu, tuỳ theo chuyờn mụn và mục đớch mà mỗi tổ chức đú tập trung. Cú thể liệt kờ một số tổ chức và cỏc vấn đề về TMĐT mà họ đang tiếp cận như sau:

• UNCTAD cỏc biện phỏp thỳc đẩy TMĐT và cỏc vấn đề về phỏt

triển.

(Chương trỡnh Trade Point)

• ITC phỏt triển TMĐT trong SMEs và khu vực tư nhõn.

• WIPO tờn miền (domain name) và cỏc vấn đề liờn quan đến bảo

vệ quyền sở hữu trớ tuệ.

• ITU cỏc vấn đề về hạ tầng cơ sở cụng nghệ thụng tin cho

TMĐT.

• WTO cỏc nguyờn tắc thương mại và đàm phỏn thương mại trong TMĐT.

• UN/ECE cỏc biện phỏp tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐT.

• UNCITRAL khuụn khổ phỏp lý cho TMĐT (đó ban hành “Đạo luật

mẫu về TMĐT”).

• UNDP TMĐT và cỏc vấn đề phỏt triển.

• World Bank khớa cạnh tài chớnh và cơ sở dữ liệu trong TMĐT.

• OECD tiềm năng và cơ hội phỏt triển TMĐT ở cỏc nước cụng

nghiệp phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển.

Khớa cạnh thương mại quốc tế trong TMĐT - vấn đề mà khúa luận đề cập đến - thuộc phạm vi tiếp cận của WTO. Phần tiếp theo sẽ phõn tớch cỏc vấn đề phải giải quyết khi đặt TMĐT dưới sự điều tiết của WTO.

2. Thương mại điện tử trong khuụn khổ WTO

Khụng phải ngẫu nhiờn mà bài khúa luận chọn TMĐT trong WTO làm đối tượng phõn tớch. Như đó đề cập, số lượng cỏc tổ chức cú liờn quan đến TMĐT là khỏ phong phỳ và những vấn đề TMĐT đặt ra rất đa dạng. Song xột cho cựng, cỏi được chờ đợi nhiều nhất ở TMĐT là một phương thức mới trong thương mại quốc tế. Hiện tại, 80% khối lượng chu chuyển thương mại quốc tế đặt dưới sự điều tiết của WTO; tổ chức này hiện cú 146 thành viờn và là tổ chức quốc tế lớn nhất điều chỉnh quan hệ kinh tế - thương mại giữa cỏc nước (hiện đang cú hơn 20 nước đệ đơn xin gia nhập tổ chức này, trong đú cú Việt Nam).xxxvi Theo một lụgic hợp lý, TMĐT dẫn đến những mụ thức mới trong quan hệ kinh tế quốc tế, những mụ thức đú tất nhiờn phải được định hỡnh trong WTO. Do đú, WTO sẽ là nơi diễn ra chủ yếu sự “cọ xỏt” cỏc quan điểm về TMĐT để hỡnh thành nờn hệ thống TMĐT toàn cầu.

Cỏc quốc gia ngồi vào bàn đàm phỏn tại WTO để xỏc định lợi ớch của mỡnh tuỳ theo thực lực sẵn cú. Với chớnh sỏch đi đầu trong TMĐT toàn cầu, sự vượt trội về tiềm lực kinh tế và cụng nghệ thụng tin cũng như vị trớ thống trị trong thương mại quốc tế, Mỹ và cỏc nước EU là những nước được chuẩn bị tốt nhất cho TMĐT tại diễn đàn này. Nhật Bản tuy cú trỡnh độ phỏt triển ngang bằng với Mỹ và EU nhưng lại chỳ trọng nhiều hơn đến phỏt triển TMĐT trong nước. Trung Quốc và Ấn Độ cú tiềm năng rất lớn về TMĐT nhưng chưa được chuẩn bị đầy đủ. Ngoại trừ Singapore, cỏc nước cũn lại hầu

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO ppsx (Trang 26 - 89)