Quỏ trỡnh đưa TMĐT vào chương trỡnh nghị sự của WTO.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO ppsx (Trang 34 - 37)

2. TMĐT trong khuụn khổ WTO

2.2 Quỏ trỡnh đưa TMĐT vào chương trỡnh nghị sự của WTO.

Vào thời điểm vũng đàm phỏn Urugoay, chủ đề TMĐT cũn quỏ mới nờn chưa được đưa vào chương trỡnh đàm phỏn thương mại đa phương. Vấn đề liờn quan trực tiếp đến TMĐT xuất hiện trong cuộc họp WTO đầu tiờn được tổ chức ở Singapore năm 1996. Tại cuộc họp này, cỏc nước tham gia đó thụng qua Tuyờn bố chung cấp bộ trưởng về thương mại trong lĩnh vực cụng

Technology), cũn gọi là Hiệp định cụng nghệ thụng tin (ITA: Information Technology Agreement). Hiệp định này quy định việc tự do húa thương mại quốc tế đối với một số cỏc sản phẩm thiết yếu đối với việc phỏt triển hạ tầng cơ sở cụng nghệ thụng tin, kể cả Internet, bắt đầu từ năm 2000. Năm 1997, 69 nước ký Hiệp định viễn thụng cơ bản (Basic Telecommunication Agreement) cam kết mở cửa thị trường cho cỏc dịch vụ viễn thụng Đến thời điểm năm 2000, đó cú 50 nước thành viờn WTO tham gia ký kết hiệp định ITA, đưa khối lượng thương mại chịu sự điều tiết của Hiệp định này lờn đến 600 tỷ

USD.xxxvii

TMĐT chớnh thức trở thành một lĩnh vực được thảo luận trong WTO vào năm 1998, sau khi nước Mỹ đệ trỡnh kiến nghị giữ nguyờn thực tế khụng đỏnh thuế cỏc giao dịch qua Internet (WTO Moratorium) trong cuộc họp bộ trưởng WTO lần thứ 2 ở Geneva. Đề xuất này được cụ thể húa bằng Tuyờn bố về TMĐT toàn cầu (Declaration on Global Electronic Commerce) sau hội nghị.

Tuyờn bố này cú 2 điểm chớnh. Một là, khụng ỏp đặt thuế quan đối với cỏc giao dịch TMĐT. Hai là, Đại hội đồng (General Council) sẽ thiết lập một

chương trỡnh tổng thể về TMĐT nhằm thảo luận cỏc vấn đề đặt ra trong việc

thiết lập một khuụn khổ TMĐT toàn cầu dưới sự điều tiết của WTO. Bốn cơ quan chớnh của WTO phụ trỏch chương trỡnh là (i) Hội đồng thương mại hàng húa ( the Council for Trade in Goods), (ii) Hội đồng thương mại dịch vụ (the Council for Trade in Services), (iii) Hội đồng về cỏc khớa cạnh của Quyền sở hữu trớ tuệ cú liờn quan đến thương mại (the Council for Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights) và (iv) Uỷ ban Thương mại và phỏt triển (the Committee on Trade and Development). Những vấn đề đó được thảo luận gồm việc phõn loại cỏc sản phẩm kỹ thuật số (digital products), việc ỏp dụng cỏc hiệp định hiện cú của WTO để điều chỉnh TMĐT và cỏc vấn đề khỏc cú liờn quan đến thương mại và TMĐT.xxxviii Cỏc cơ quan này định kỳ nộp bỏo cỏo lờn Đại hội đồng về tiến độ thực hiện chương trỡnh và đề xuất cỏc kiến nghị.

Những thất bại tại kỳ họp lần thứ 3 của WTO tại Seatle (1999) đó làm giỏn đoạn cỏc cuộc thảo luận. Tuy nhiờn, trong bản thảo tuyờn bố của hội nghị lần này, cũng cú một đoạn núi về TMĐT, mặc dự khụng được sự nhất trớ của tất

cả cỏc thành viờn. Bản thảo này tuyờn bố cỏc dịch vụ thực hiện qua TMĐT nằm trong phạm vi điều chỉnh của Hiệp định GATS, đồng thời kộo dài WTO Moratorium đến kỳ họp sau.

Trong kỳ họp lần thứ tư tại Doha (2001), khoản 34 Tuyờn bố cấp bộ trưởng

WTO khẳng định tiếp tục chương trỡnh tổng thể về TMĐT trước đú và gia hạn

WTO Moratorium đến kỳ sau. Cỏc kết quả của vũng đàm phỏn này (dự định kộo dài đến 2005), đặc biệt là thuế quan trong thương mại dịch vụ, sẽ cú ảnh hưởng trực tiếp đến TMĐT quốc tế cho dự đến nay vẫn chưa cú hiệp định nào về TMĐT được chớnh thức ký kết.

2.3 Cỏc vấn đề đặt raxxxix

Trờn hết, xỏc định cỏc “sản phẩm”xl được giao dịch trong TMĐT là vấn đề trung tõm cần được giải quyết trước hết trong mọi cuộc bàn cói về TMĐT. Xột từ khớa cạnh phỏp lý, việc ỏp dụng văn bản phỏp luật nào điều chỉnh TMĐT phụ thuộc trực tiếp vào cỏch TMĐT được định nghĩa. Song do tớnh phức tạp của giao dịch TMĐT (sẽ được thảo luận trong phần sau), Đại hội đồng WTO đó cho ra một định nghĩa trung tớnh nhất vờ TMĐT để cú cơ sở thực hiện chương trỡnh nghiờn cứu tổng thể về TMĐT. Định nghĩa đú như sau: ”TMĐT được hiểu là việc sản xuất (production), phõn phối

(distribution), marketing, bỏn (sale) hoặc chuyển giao (delivery) hàng húa và dịch vụ bằng phương tiện điện tử”.

Bảng 2 túm tắt một số quan điểm chớnh về TMĐT được cỏc nước đưa ra trong cỏc cuộc thảo luận tại WTO.

Bảng 2 Một cỏc quan điểm chủ yếu về TMĐT trong WTO

Mỹ (a) Xếp TMĐT vào “Hàng húa” chịu sự điều chỉnh của GATT là cú lợi nhất

vỡ như vậy TMĐT sẽ được hưởng một quy chế thương mại mang tớnh tự do hoỏ hơn.. Tuy nhiờn, WTO Moratorium nờn được tiếp tục duy trỡ. (b) Xem xột cỏc phương thức giao hàng (modes of delivery) được quy định

trong GATS và đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc dịch vụ số hoỏ (digitised services) đối với cỏc phương thức này.

(c) Đỏnh giỏ lại cỏc cam kết mở cửa thị trường dịch vụ quy định trong GATS để tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch TMĐT quốc tế.

(d) Thực hiện cỏc cam kết mới quy định vấn đề chuyển giao dịch vụ qua phương tiện TMĐT nhất quỏn với nguyờn tắc dung hoà về mặt kỹ thuật (Technical Neutrality)xli

EU (a) Xếp TMĐT vào “Dịch vụ” và vỡ vậy ỏp dụng GATS

(b) WTO Moratorium nờn được tiếp tục duy trỡ

Singapore và Indonesia

(a) Giao dịch TMĐT cú thể được xếp vào “Dịchvụ” hay cỏc quyền sở hữu trớ tuệ vụ hỡnh

(b) Cỏc cam kết hiện tại vể thương mại dịch vụ nờn được xem xột lại trong trường hợp dịch vụ TMĐT.(e-service)

(c) WTO Moratorium nờn được tiếp tục duy trỡ. Hàng rào thuế quan đối với hàng húa hữu hỡnh nờn được hạ thấp.

Nhật Bản (a) GATS nờn được ỏp dụng trong trường hợp giao gửi số hoỏ dung liệu

bằng phương tiện điện tử (supplying digital contents by electronic means)

(b) Tuy nhiờn, việc ỏp dụng khuụn khổ nào đối với bản thõn dung liệu vẫn chưa rừ ràng và cần cú xem xột ỏp dụng cỏc nguyờn tắc của GATT (c) WTO Moratorium nờn được tiếp tục duy trỡ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO ppsx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w