Lợi ớch tiềm năng của TMĐT ở cỏc nước đang phỏt triển

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO ppsx (Trang 47 - 49)

Sự phỏt triển cụng nghệ thụng tin ngày nay tạo nờn khoảng cỏch khỏ lớn giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển. Tuy vậy, số người dựng Internet ở cỏc nước đang phỏt triển tăng lờn với tốc độ nhanh chúng trong mấy năm gần đõy. Điều đú núi lờn rằng cỏc nước này cú thể bỏ qua một số giai đoạn, “đi tắt, đún đầu” và ứng dụng cụng nghệ mới nhất dựa trờn thành tựu khoa học cụng nghệ mà cỏc nước phỏt triển đem lại. Việc ứng dụng TMĐT ở cỏc nước đang phỏt triển nhờ vậy sẽ tốn phớ ớt thời gian và chi phớ đầu tư hơn. Ngược lại, một khi việc ứng dụng TMĐT sẽ là một động lực thỳc đẩy cỏc nước đang phỏt triển tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến, thực hiện bước nhảy vọt thu hẹp khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển với cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến.

Tuy vậy, việc thực hiện bước nhảy vọt đú đũi hỏi chớnh phủ cỏc nước đang phỏt triển phải cú chiến lược tăng cường năng lực nghiờn cứu và ứng dụng khoa học của nguồn nhõn lực trong nước, đồng thời dỡ bỏ rào cản độc quyền nhà nước làm trở ngại đến sức phỏt triển của ngành cụng nghệ thụng tin để tạo điều kiện thỳc đẩy cạnh tranh và hiệu quả, cung cấp cơ sở vững chắc cho Internet và TMĐT.

Trong ngắn hạn, mặc dự cỏc nước đang phỏt triển chưa thể ứng dụng TMĐT một cỏch toàn diện, mạng Internet vẫn cú thể đem lại nhiều lợi ớch cho cụng việc kinh doanh của người dõn ở cỏc nước này qua việc kết nối họ với thế giới bờn ngoài. Ấn Độ là một trong cỏc điển hỡnh này. Nhờ chương trỡnh Gyandoor (“Đại sứ tri thức”) của chớnh phủ, một triệu người dõn vựng Dhar, một vựng nụng thụn xa xụi hẻo lỏnh của Ấn Độ, đó cú thể biết đến Internet. Ở những điểm truy cập Internet trong vựng, qua cỏc nhõn viờn hướng dẫn sử dụng, người nụng dõn chỉ cần bỏ ra một số tiền rất nhỏ là cú thể biết được giỏ cả nụng sản trờn toàn quốc. Nhờ vậy, họ cú thể trỏnh được việc giảm thu nhập từ việc bỏn nụng sản vỡ thiếu thụng tin giỏ cả như trước kia. Nhiều người cũn cú thể bỏn đấu giỏ bũ qua mạng và nộp hồ sơ điện tử vay vốn ngõn hàng trong một thời gian ngắn hơn trước kia nhiều lần. Chương trỡnh này cũng giỳp cải thiện cỏc dịch vụ cụng khi người dõn cú thể bày tỏ ý kiến của mỡnh với chớnh quyền thụng qua thư điện tử.lvii Ở Bangladesh, người dõn nụng thụn cũng cú thể tiếp xỳc với cỏc dịch vụ điện thoại miễn phớ được đầu tư từ ngõn sỏch địa phương (village-pay phone). Trong một trường hợp khỏc, một người phụ nữ Pakistan đó nhận được đơn đặt hàng thảm dệt tay trị giỏ hàng nghỡn USD qua việc đăng quảng cỏo trờn mạng. Ngoài ra, hàng loạt cỏc thụng tin buụn bỏn, giỏo dục, y tế... được chuyển tải miễn phớ qua mạng cũng đem lại cơ hội phổ cập kiến thức và nõng cao trỡnh độ dõn trớ ở cỏc vựng xa xụi.

Trong dài hạn, nhiều nghiờn cứu cho rằng việc tham gia vào TMĐT quốc tế sẽ đem lại cho cỏc nước đang phỏt triển cơ hội đẩy mạnh tốc độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việc cú được thụng tin về cỏc cơ hội buụn bỏn và đầu tư ở cỏc nước đang phỏt triển một cỏch dễ dàng và khả năng di chuyển vốn nhanh chúng sẽ thu hỳt cỏc cụng ty đa quốc gia và xuyờn quốc gia mở rộng cỏc chi nhỏnh và nối kết nền kinh tế cỏc nước này vào dõy chuyền phõn cụng

lao động quốc tế, giảm dần sự phụ thuộc vào cỏc quan hệ kinh tế truyền thống dựa trờn khoảng cỏch địa lý. Panagriyalviii dẫn ra trường hợp Mỹ cú hơn 100 cụng ty cú mó số phần mềm ở Ấn Độ, nơi mà cụng việc được hoàn thành và chuyển về một cỏch nhanh chúng bằng điện tử nhờ cỏc nhà lập trỡnh cú tay nghề cao với một chi phớ lao động thấp hơn ở Mỹ. Người ta ước tớnh cú hơn 4 triệu người trong lực lượng lao động ở Mỹ đang sống ở cỏc nước khỏc và làm việc cho cỏc cụng ty Mỹ thụng qua hệ thống điện tử với mức lương thấp hơn thị trường truyền thống. Cỏc nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia... là những nước cú khả năng khai thỏc tốt nhất lợi ớch tiềm năng này trong TMĐT, nhưng cỏc nước đang phỏt triển khỏc vẫn cú cơ hội xuất khẩu lao động trỡnh độ cao trong cỏc lĩnh vực khỏc. Nhờ vậy, cỏc nước đang phỏt triển cú thể ngăn chặn được phần nào nạn “chảy mỏu chất xỏm”. Cỏc ngành khỏc như dịch vụ du lịch và xuất bản cũng được chờ đợi sẽ tận dụng được cơ hội mở rộng trong TMĐT.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO ppsx (Trang 47 - 49)