Ngày 01/08/2008, sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thành phố Hà Nội rộng 3.344,7 km2, gấp 3,6 lần diện tích cũ; với 30 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 12 quận nội thành, 17 huyện và 1 thị xã ngoại thành; dân số trên 7.2 triệu người, trong đó 88,3% diện tích và 63,5% dân số ở nơng thơn [164, tr.30]; phía Đơng giáp các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Hưng n; phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình và Phú Thọ; phía nam giáp tỉnh Hà Nam và Hịa Bình; phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc.
Theo Luật Thủ đô tại Điều 3 khoản 2: Ngoại thành là khu vực gồm các huyện, thị xã của thành phố Hà Nội [152]. Ngoại thành Hà Nội là khái niệm chỉ vùng bên
ngoài khu trung tâm Thủ đô, gắn với sự h nh thành và phát triển của thủ đô.
Hiện nay, ngoại thành Hà Nội có diện tích là 3.018,12 km2/3.344,7km2, chiếm 90.23% diện tích tồn thành phố; dân số của 17 huyện, 01 thị xã là 3.890,7 nghìn người, chiếm 50,8% dân số tồn thành phố. (Gồm Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phúc Thọ,
Phú Xuyên, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hịa; Thị xã Sơn Tây; với 386 xã, 21 thị trấn).
Quá trình ĐTH ở ngoại thành Hà Nội nổi lên những đặc điểm cơ bản sau: Một
là, ĐTH với tốc độ nhanh, tầm nh n chiến lược trong qui hoạch đ a giới hành chính hạn chế, gây nên những xáo trộn trong đời sống kinh tế - xã hội và việc làm của nơng dân.
Nhìn từ góc độ lịch sử, từ thế kỷ XIX thời phong kiến đến nay, quy hoạch đơ thị của Hà Nội có nhiều bất cập, mang tính tự phát cao, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thủ đô, đồng thời gây nên nhiều xáo trộn trong đời sống kinh tế, xã hội và việc làm của cư dân Hà Nội, trong đó có cư dân nông thôn ngoại thành Hà Nội.
Hiện nay, trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tốc độ ĐTH ở Hà Nội diễn ra rất nhanh, nếu năm 2010 tỷ lệ đô thị hóa khoảng 30 - 32%, thì đến năm 2020 sẽ là khoảng 53% và dự kiến đến năm 2030, đạt tỷ lệ đơ thị hóa từ 70%
[132]. Tuy vậy, ĐTH vùng ngoại thành diễn ra không đều, biểu hiện cụ thể như
một số huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Mê Linh, Thanh Trì, Từ Liêm (cũ) … có tốc độ đơ thị hóa nhanh, mạnh mẽ với sự mở rộng không gian lãnh thổ đô thị khu vực ngoại thành, mở rộng diện tích đất đơ thị và thu h p diện tích đất nơng nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, tiến độ xây dựng, nhất là triển khai quy hoạch vùng, liên vùng chậm, do vậy quy hoạch phần lớn được thực hiện chủ yếu trên địa bàn hành chính của địa phương, dẫn đến sự thiếu đồng bộ, chia cắt, trùng lặp, lãng phí, ít hiệu quả trong khai thác phát huy các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội. Hạn chế phổ biến trong quy hoạch là thiếu tầm nhìn xa, thiếu cách nhìn tổng thể, hệ thống và sự bng lỏng trong quản lý, triển khai, quy hoạch. Xu hướng chung là chú trọng xây dựng, triển khai quy hoạch chi tiết, đáp ứng nhu cầu trước mắt. Hệ quả khó tránh khỏi là tình trạng tùy tiện, lộn xộn, chắp vá, chia cắt, thậm chí làm biến dạng, méo mó khơng gian kiến trúc. Hơn nữa, sự yếu kém trong phê duyệt, kiểm tra thực hiện các dự án dẫn đến tình trạng quy hoạch treo gây ra lãng phí khơng nhỏ về đất đai, làm ảnh hưởng đến vấn đề lao động, việc làm, sinh kế và dẫn đến tình trạng thất nghiệp của nơng dân ngoại thành Hà Nội.
Sự bất hợp lý trong phân bố các cơng trình xây dựng, thiếu sự gắn bó liên thơng giữa các yếu tố cấu thành đô thị. Phần lớn các khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ, các điểm dân cư… đều tràn ra bám sát trục đường giao thông, tạo ra sự mất cân đối về không gian xây dựng. Trong cùng một khơng gian đơ thị hóa thiếu sự liên kết hài hòa giữa khu vực sản xuất và khu vực dân cư, ngay trong khu vực sản xuất cũng thiếu sự gắn kết cần thiết giữa các khu công nghiệp, khu thương mại, dịch vụ và làng nghề… Nhìn bao quát về phát triển hạ tầng đơ thị, đó là tình trạng thiếu khớp nối giữa hạ tầng bên trong hàng rào các khu vực sản xuất, kinh doanh với hạ tầng bên ngoài hàng rào với hạ tầng các vùng nông thôn xung quanh; giữa hạ tầng kinh tế - kỹ thuật với hạ tầng văn hóa - xã hội; thiếu sự hịa điệu ở tầm văn hóa giữa những đường nét hiện đại của đô thị với v
đ p truyền thống của nông thôn. Nhiều nơi giữa các khu công nghiệp, dịch vụ dân cư tập trung với vùng nông thôn bao quanh vẫn là hai mảng màu biệt lập khơng ăn nhập. Thậm chí, một số kiểu dáng kiến trúc vay mượn vội vàng từ đô thị đem cấy vào nông thôn đã làm hỏng nét đ p riêng có của những làng cổ, làng sinh thái, làng nghề - vốn là nguồn cảm hứng tự hào bao đời của người Hà Nội và là nguồn tài nguyên du lịch tiềm tàng.
Hai là, ĐTH ngoại thành Hà Nội vừa tạo động lực, vừa đặt ra những thách thức về kinh tế - xã hội và giữ g n bản sắc v n h a, bảo vệ môi trường sinh thái.
Đơ thị hóa ở ngoại thành Hà Nội đang trong q trình phát triển, xuất hiện nhiều khu đơ thị mới tập trung. Hệ thống thị trấn, thị tứ ngày càng tỏa rộng tạo nên những nét mới trong khu vực nông thôn ngoại thành. Với sự đầu tư của Nhà nước và Thành phố, kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn ngoại thành nhiều nơi trước đây có những yếu kém, nay được cải thiện đáng kể và đầu tư phát triển mạnh như hệ thống đường nhựa, đường bê tơng hóa; hệ thống điện, điện thoại, điểm bưu điện - văn hóa, internet, hệ thống trường học, trạm xá, nhà văn hóa...
Sự nâng cấp kết cấu hạ tầng và sự chuyển động trong đời sống kinh tế - xã hội đã tạo điều kiện cho q trình chấn hưng, mở mang làng nghề, góp phần làm sơi động thêm q trình ĐTH nơng thơn và thổi luồng sinh khí mới vào nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân ngoại thành Hà Nội. ĐTH kích thích tạo cơ hội để
người nông dân năng động sáng tạo hơn trong việc tìm kiếm lựa chọn các phương thức sinh kế, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, tự GQVL để vươn lên làm giàu chính đáng. Vùng ngoại thành xuất hiện nhiều điển hình làm ăn giỏi, nhiều tổ hợp, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân hoạt động có hiệu quả. Kinh tế phát triển, đời sống của nơng dân ngoại thành được cải thiện.
Làn sóng ĐTH cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng văn hóa - xã hội đã mở rộng mạng lưới thơng tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn buôn bán giữa các vùng ngoại thành, giữa nội thành với ngoại thành và với các vùng lân cận… Diện mạo và đời sống tinh thần của nông dân khu vực nông thôn ngoại thành ngày càng phong phú đa dạng hơn. Bên cạnh văn hóa làng xã cổ truyền, đã xuất hiện những yếu tố văn hóa đơ thị, trong đó có những yếu tố mới m , hiện đại (sự truyền bá các sản phẩm văn hóa, các loại hình văn học nghệ thuật có giá trị, sự du nhập lối sống, phong cách giao tiếp ứng xử văn minh, tiến bộ…) làm cho văn hóa làng quê có những sắc thái mới. Mức sống văn hóa, trình độ hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hóa của nơng dân được nâng lên. Mặt khác, những thách thức của q trình ĐTH vùng ngoại thành như: cơng nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn. Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu qui hoạch; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém; mơi trường ngày càng ô nhiễm, năng lực thích ứng đối phó với thiên tai hạn chế; đời sống vật chất và tinh thần của nơng dân cịn thấp; chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
Xét từ g c độ v n h a, ĐTH tất yếu sẽ diễn ra quá trình thâm nhập, giao
thoa, tiếp biến giữa văn hóa đơ thị và văn hóa làng xã, tác động ngày càng sâu rộng đến đời sống tinh thần, lối sống, nếp sống của nông dân và quan hệ cộng đồng nông thôn. Những năm qua, một số yếu tố tiến bộ của văn hóa đơ thị đã lan tỏa về nông thôn ngoại thành Hà Nội, tạo nên những sắc thái mới trong đời sống, sinh hoạt tinh thần của người nông dân và cộng đồng làng xã. Nhiều loại hình văn hóa nơng thơn cũng được giới thiệu rộng rãi thuận lợi hơn ở các đô thị. Nhưng do thiếu chuẩn bị, định hướng chọn lọc và sự bất cập trong cơng tác quy
hoạch, quản lý văn hóa, khơng ít những yếu tố phi văn hóa, phản văn hóa từ đô thị và các phương tiện truyền thông, đặc biệt từ internet… đã thâm nhập vào đời sống nông thôn, đưa tới những vấn nạn xã hội đáng báo động. Theo nhiều ngả đường, một số sản phẩm, loại hình mang danh văn hóa đã lan về tới những huyện ngoại thành làm thay đổi một số quan niệm sống, lối sống, cách ứng xử, làm ăn, trái ngược, thậm chí đối lập với những giá trị văn hóa truyền thống, làm tha hóa một bộ phận cư dân nông thôn, đặc biệt là một bộ phận giới tr . Sự lệch lạc trong thị hiếu hưởng thụ văn hóa, cách ăn mặc, nói năng dung tục, cách ứng xử lạnh lùng thô bạo; lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền; cách làm ăn gian dối chụp giật…; sự lây lan những tệ nạn xã hội; sự trỗi dậy của những hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, cục bộ dòng họ, phe cánh… đã làm vẩn đục mơi trường văn hóa vốn trong lành; bào mịn và làm rạn nứt mối quan hệ tương thân tương ái, đồng thuận, thuần phác trong cộng đồng nông thôn, đưa tới những bi kịch đau lòng ở một số vùng ngoại thành Hà Nội vốn bình yên, hiền hịa.
Cùng với q trình và tốc độ ĐTH, địa bàn vùng ngoại thành Hà Nội đang phải hứng chịu những hậu quả về mơi trường sinh thái. Tình hình sử dụng đất có nhiều bất cập thể hiện ở sự suy giảm mạnh và liên tục của diện tích đất canh tác trên đầu người, đó là nguy cơ thật sự cho môi trường nông thôn, an ninh lương thực và vấn đề việc làm của nông dân. Việc sử dụng khơng hợp lý, lãng phí quĩ đất canh tác, tình trạng san lấp lấn chiếm ao hồ, sơng, suối, các cơng trình thủy lợi; nạn khai thác khống sản tùy tiện…; cùng với sự yếu kém trong xử lý nước thải, rác thải, bụi khói tiếng ồn từ những khu công nghiệp, làng nghề… đang làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, cảnh quan nông thôn, đời sống và sức khỏe nông dân, đồng thời làm ảnh hưởng đến chất lượng việc làm và GQVL của nơng dân trong vùng.
Đơ thị hóa tất yếu là một q trình mang tính hai mặt: tích cực và tiêu cực và nó sẽ có những tác động một cách tồn diện đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng… của thủ đơ, trong đó tất yếu có ảnh hưởng đến GQVL của nông dân ngoại thành Hà Nội.