32 Tự trạ nả quyết v làm nn dâ nn oạt nH n quuyển dịơ ấu k n tế n n np, n n t n t eo n công
3.1.3.5. Nông dân ngoại thành đẩy mạnh các hoạt động tự tạo việc làm
Giải quyết việc làm của nơng dân địi hỏi sự phối hợp nhiều chủ thể cùng tham gia với những chính sách hỗ trợ cho nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn như chính sách đất đai, chính sách vay vốn, chính sách đào tạo nghề… nhằm tạo cơ
hội lớn nhất cho nơng dân có việc làm và tự tìm kiếm việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống. Với chủ trương, đường lối đúng đắn của đảng và nhà nước, nhiều nơng dân đã có cơ hội vươn lên tìm việc làm, tạo việc làm cho chính mình và cộng đồng. Nhiều nơng dân ở các huyện ngoại thành đã thành lập được cơ sở sản xuất kinh doanh với những trang trại, gia trại làm thay đổi bộ mặt nông thôn và đời sống nơng dân, đặc biệt ở các huyện có lợi thế làng nghề như nghề thêu, nghề mộc, thủ công mỹ nghệ, giầy da… Ngoại thành Hà Nội có những làng trung bình cứ 4 nhà có 1 giám đốc, nhiều nơng dân trở thành doanh nhân sản xuất kinh doanh giỏi, thu nhập hàng trăm tỷ đồng một năm như làng Vĩnh Lộc, Phùng Xá huyện Thạch Thất nổi tiếng với nghề rèn. Tồn xã có 2250 hộ có 1.000 hộ sản xuất kim khí, hàng trăm doanh nhân… khơng chỉ đem lại việc làm cho người dân trong làng mà còn GQVL cho nhiều người dân ở các vùng lân cận.
Nhiều nông dân sau khi được đào tạo nghề đã tự mình mở cơ sở sản xuất như may mặc ở xã Phú Cường (huyện Ba Vì); xã Cổ Loa, Xn Canh (huyện Đơng Anh); xã Cao Viên (huyện Thanh Oai)… May công nghiệp là nghề phát huy hiệu quả tích cực nhất trong danh mục các nghề phi nông nghiệp đang triển khai đào tạo cho lao động nông thôn trên địa bàn các huyện ngoại thành. Hỗ trợ đào tạo các nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cũng mang đến nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho những nông dân dám nghĩ, dám làm sau khi học nghề, giúp họ biết cách ứng dụng khoa học kỹ thuật để ni gia cầm ít bị dịch bệnh, hiệu quả kinh tế cao, cuộc sống ổn định, thốt nghèo. Nhìn chung, nghề của nơng dân làm việc chủ yếu gắn với kinh tế hộ gia đình (59,9%) mức độ phù hợp của nghề 47,9%, mức độ hiệu quả của công việc là 53,2% ( Bảng 17,18 Phụ lục 2)
Bên cạnh những kết quả đạt được, tỷ lệ thiếu việc làm cao và khả năng tự tạo việc làm còn hạn chế vẫn là tình trạng phổ biến với nơng dân ở các huyện vùng ngoại vi. Việc làm của một bộ phận nông dân ngoại thành mang tính tự phát, thiếu quy hoạch mang tính chiến lược, gây xáo trộn trong đời sống sinh hoạt.
Một trong những tiêu chí của GQVL là đào tạo nghề. Nơng dân có nhu cầu đào tạo nghề ngắn hạn tại địa phương cao 28,9%; đào tạo chính thức tại cơ sở dạy nghề 7,3%; đào tạo dài hạn tại địa phương 4,1% (Bảng 19 Phụ lục 2).
Trên thực tế, lao động có việc làm ở Hà Nội năm 2017 trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp mà nơng dân là chủ thể chỉ có 746.175 người; tập trung cao nhất trong các nghề lao động giản đơn: 24,3%; chuyên môn kỹ thuật cao: 20,3%; thợ thủ cơng có kỹ thuật: 19,2 [21]. Trong khi đó tỷ lệ nơng dân khơng có nu cầu đào tạo lại rất cao: 33,5% (Bảng 19, Phụ lục 2).
Việc làm của một bộ phận nông dân ngoại thành ở khu vực bị thu hồi hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất hầu như chưa được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật, người nông dân với nguồn sinh kế chủ yếu là nông nghiệp. Sau khi bị thu hồi đất, phải chuyển đổi nghề nghiệp, chủ yếu làm nghề tự do. Tỷ lệ nông dân làm việc trong các khu, cụm công nghiệp rất thấp. Trong số 110 lao động làm phi nơng nghiệp chỉ có 7 lao động làm việc trong khu, cụm công nghiệp, chiếm tỷ lệ 6,4% [6, tr.88]. Hầu hết các gia đình nơng dân tự đào tạo nghề mới trong khi các cơ sở đào tạo nghề hoặc doanh nghiệp chỉ đảm nhận một phần rất nhỏ. Sau thu hồi đất, nông dân chủ yếu làm một số công việc tại địa phương như dịch vụ xe ơm, cắt tóc, cho th nhà, thợ xây, thợ may, thợ thủ công… chiếm 26,4%. Số nông dân tham gia bn bán nhỏ chiếm 22,7%. Có 21,8% nơng dân quyết định làm việc trên diện tích đất cịn lại. Như vậy, do tác động bởi thu hồi đất cho phát triển đô thị, phát triển thủ đô, hàng ngàn nơng dân mất sinh kế, rơi vào tình trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm dài hạn có nhu cầu cần được hỗ trợ GQVL.
Trong số những nghề phát triển nhanh trên địa bàn ngoại thành, đó là nghề chế biến nơng sản, thực phẩm, nghề làm chăn, gối, đệm, nghề phân loại tái chế phế thải. Những nghề này tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trong và ngoài địa phương các huyện Thạch Thất, Thường Tín, Ứng Hịa, Phú Xun, Chương Mỹ, Hồi Đức, Thanh Trì… nhưng cũng để lại khơng ít hệ lụy về ơ nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân. Các xã Tân Triều, Triều Khúc, n Xá huyện Thanh Trì năm 2013 có tới 201 cơ sở thu mua tái chế. Tại thôn Xà Cầu, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hịa: có 981 hộ dân thì có 100 người làm nghề thu mua phế liệu và 148 hộ làm nghề phân loại tái chế, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động thu nhập khoảng 3,5- 4 triệu động/tháng nhưng cũng để lại những hệ lụy về môi trường như tiếng ồn, chất
thải rắn, không khí, nguồn nước, ơ nhiễm đất nơng nghiệp… Chỉ số ô nhiễm làng nghề ở Hà Nội vượt quá 30 lần cho phép. Vấn đề rác thải trong khu dân cư không được giải quyết triệt để làm ô nhiễm môi trường, ngồi đồng ruộng như bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn). Nhiều địa phương, nơng dân khơng chấp nhận lấy đất làng mình làm điểm tập kết rác thải của các địa phương khác nên thơn nào, xã nào cũng có bãi rác. Thiếu kinh phí nên các điểm tập kết khơng được đầu tư bài bản, chủ yếu tận dụng các khu đất trống, kênh mương gần trục giao thông… gây mất mỹ quan cho vùng ngoại thành.
Như vậy, cùng với tốc độ phát triển của ĐTH, bên cạnh một bộ phận nông dân sáng tạo, chủ động tự tạo việc làm thì xuất hiện một bộ phận khơng nhỏ nơng dân mất đất, khả năng thích nghi, tự tìm việc làm thấp, nguy cơ thất nghiệp cao. Mất nghiệp, đời sống nông dân rơi vào bế tắc, luẩn quẩn trong vịng nghèo đói là một thực tế mà nhiều năm qua thành phố cũng như cả nước chưa giải quyết có hiệu quả thực trạng này, vấn đề GQVL cho nơng dân ngoại thành Hà Nội trong q trình ĐTH vì thế ln là vấn đề cấp thiết mà chính quyền thành phố phải tiếp tục quan tâm giải quyết.
Đô thị hóa làm biến đổi nhanh chóng cơ cấu ngành nghề ở nông thôn, một số ngành nghề gắn với sản xuất nông nghiệp truyền thống bị thu h p trong khi các ngành nghề dịch vụ hướng về thị trường có xu hướng mở rộng, các hoạt động ngành nghề, dịch vụ và chỗ làm việc mới tạo ra ở địa phương không đủ bù đắp được số việc làm bị mất, ngoại trừ một số địa phương có các ngành nghề truyền thống được khơi phục. Người nơng dân đa số khơng có điều kiện và khả năng tự chuyển đổi nghề ngồi nơng nghiệp, nhất là những người nơng dân có trình độ thấp, không được đào tạo hoặc lớn tuổi… Một bộ phận rất lớn nơng dân mất đất phải tìm việc làm một cách tự phát, việc làm không ổn định với nhiều nghề kiếm sống, tiền công r mạt như xe ôm, bốc vác, đánh giày, buôn bán hàng rong, tạp vụ… Xuất hiện xu hướng di dân ra thành phố tìm kiếm việc làm tăng thu nhập để lại nhiều hệ lụy cho cả nơi đi và đến. Thành phố thêm chợ người, làng quê thiếu vắng đàn ông, gánh nặng đè lên vai người phụ nữ nông dân. Gây sức ép cho đô thị
về công ăn việc làm, hạ tầng, nhà ở, học hành, chăm sóc sức khỏe, thu nhập thấp, phân hóa giàu nghèo và các vấn đề xã hội ở đơ thị.
Vì nhiều lý do, trong đó có nguyên nhân từ sự thiếu chủ động của nông dân nên khả năng tự tạo việc làm của bản thân nông dân ngoại thành Hà Nội trong q trình ĐTH cịn nhiều hạn chế. Khó khăn lớn nhất của nơng dân khi tự kiếm việc làm là thiếu vốn (34,1%); thiếu kinh nghiệm sản xuất (15,8%); khơng có nghề (10,7%); do cơ chế chính sách (7,7%); do địa bàn hoạt động (3,4%); do không tiêu thụ được sản phẩm (5,1%); do sức khỏe (5,6%) ( Bảng 20 Phụ lục 2). Việc làm của một bộ phận nơng dân ngoại thành bấp bênh, mang tính thời vụ, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, chưa sử dụng hết quỹ thời gian lao động trong năm… là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu nhập thấp của nông dân. Tỷ lệ nông dân thu nhập dưới 1 triệu/tháng là 3.2%; 3 triệu/tháng là 15,9%; 4 triệu là 18,1%. (Bảng 12. phụ lục 2 ). Một số huyện thuần nơng như Ứng Hịa, người nơng dân có thu nhập thấp khoảng 20 triệu/người/năm. Thu nhập không đều nhau giữa các huyện ngoại thành Hà Nội có nguyên nhân từ điều kiện địa lý, đất đai; cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác và tập tục lạc hậu. Năm 2016, toàn thành phố số hộ nghèo tăng 65.337 hộ, chiếm 3,6%; số hộ cận nghèo là 34.000 hộ, chiếm 1,8%. Tỉ lệ hộ nghèo nông thôn chiếm 5,6% và phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ nghèo giảm xuống dưới 1,2%, ở khu vực nông thôn dưới 1,5%. Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo ở nông thôn là 1,1-1,5 triệu/tháng/người. Một số huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao như huyện Chương Mỹ hơn 7.800 hộ nghèo, chiếm hơn 10% số hộ và đứng thứ 2 thành phố, sau huyện Ba Vì tỷ lệ là 4,51%. Hiện nay, ngoại thành Hà Nội cịn 27 thơn đặc biệt khó khăn, bao gồm: Ba Vì có 13 thơn, Quốc Oai 14 thơn; hai xã đặc biệt khó khăn: xã Ba Vì huyện Ba Vì, xã An phú huyện Mỹ Đức.
- Đến nay nhìn chung nghề nghiệp, trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật của lao động của khu vực ngoại thành còn thấp so với lực lượng lao động khu vực nội thành. Cơ cấu việc làm cũng có nhiều khác biệt. Nếu khu vực nội thành Hà Nội người lao động đa số làm các nghề như lãnh đạo, chun mơn kỹ thuật bậc cao, bậc trung thì khu vực nơng thơn ngoại thành vì đa số là nơng dân nên tập trung làm các
nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (chiếm 81,2%); thợ thủ công và các thợ khác có liên quan (chiếm 76,8%); thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị (chiếm 51,4%); nghề đơn giản (chiếm 91%). Như vậy, nghề nghiệp của nông dân ngoại
thành gắn với nông nghiệp và nghề thủ công với sự khác biệt về khoảng cách và
trình độ chun mơn kỹ thuật giữa đô thị và nông thôn: 81% chuyên môn kỹ thuật bậc cao ở đô thị so với 91% lao động ở nông thôn [212, tr.80].
Theo số liệu điều tra của luận án, năm 2016 ở các huyện Chương Mỹ, Thường Tín, Từ Liêm, Hoài Đức, Quốc Oai, tỷ lệ lao động nông thôn chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật tương đối cao (49,2%); sơ cấp dạy nghề: 13,7%; trung học chuyên nghiệp 6,5%; chưa tốt nghiệp tiểu học 1,3%; không biết chữ 0,1% (Bảng 4,5, Phụ lục 2). Trình độ văn hóa và chun mơn, kỹ thuật của lực lượng lao động khu vực ngoại thành luôn thấp hơn khu vực nội thành, điều này phản ánh sự bất bình đẳng trong giáo dục và đào tạo giữa các vùng nên hậu quả là người lao động khu vực nơng thơn thường khó kiếm việc làm và thường phải nhận những công việc giản đơn, vị thế thấp và thu nhập thấp là một trong những nguyên nhân tạo áp lực cho công tác GQVL ở khu vực ngoại thành trong q trình ĐTH.
Một bộ phận nơng dân tỏ ra lúng túng và phản ứng chậm trước yêu cầu của kinh tế thị trường. Một bộ phận nông dân chưa ý thức được sự cần thiết, lợi ích và trách nhiệm của người học nghề. Nhu cầu ngành nghề đào tạo của nông dân thay đổi so với dự kiến ban đầu giữa hai nhóm nghề nơng nghiệp và phi nông nghiệp, thời gian đào tạo nghề nơng nghiệp dài nên khó khăn cho cơng tác tổ chức lớp học tại địa phương.
Với tốc độ ĐTH nhanh và sức hút của đô thị lớn, nên lực lượng lao động trong nông nghiệp sẽ dần bị thu h p và có xu hướng dịch chuyển lao động tr sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Hiện nay, nhiều làng nghề ở các huyện ngoại thành, thanh niên không mặn mà với nghề thủ công truyền thống do thu nhập thấp và theo quan niệm của một bộ phận giới tr là khá đơn điệu. Vì thế, ở khu vực nông thôn, lao động nữ và người cao tuổi có xu hướng tăng, nhiều người đã ở vào tuổi nghỉ hưu, mất sức lao động trên 70 tuổi vẫn phải làm việc để tăng thu nhập ni sống gia đình. Đây là những nhân tố làm ảnh hưởng đến chất
lượng lao động và chất lượng cuộc sống của nông dân ngoại thành Hà Nội.
Nguyên nhân của những hạn chế trong giáo dục, đào tạo nghề cho lao
động nông thôn, bao gồm cả nông dân ngoại thành Hà Nội trong q trình ĐTH có nhiều, như: cơng tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn do tâm lý muốn học đại học; lực lượng học nghề trong lao động nông thôn ngày càng giảm, đăng ký học nghề phân tán; người nơng dân phải đóng góp một phần chi phí đào tạo với phần chênh lệch giữa định mức chi phí đào tạo và mức hỗ trợ chi phí đào tạo theo quy định; những khó khăn của đầu ra sau đào tạo… Đó là những rào cản khiến cho GQVL của nông dân ngoại thành trong q trình ĐTH gặp khơng ít khó khăn.
3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦANÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA