Theo phân bố địa giới hành chính năm 2008, ngoại thành Hà Nội gồm 18 huyện và 01 thị xã, bao gồm Đơng Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hồi Đức, Mỹ Đức, P hú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa, Mê Linh và thị xã Sơn Tây. Tính đến tháng 1/2020, ngoại thành Hà Nội gồm 17 huyện và 1 thị xã (Huyện Hoài Đức chuyển thành Quận). Dân số của Hà Nội là 8.053.663 người
[158] trong đó dân số khu vực nơng thơn ngoại thành Hà Nội là 3.890,700 người chiếm 50,8% tổng số dân [214]. So với cả nước, Hà Nội là nơi có số hộ nông thôn và mật độ dân số nơng thơn khá cao, tồn thành phố hiện có 2.158.841 lao động nơng thơn. Trong bối cảnh đơ thị hóa ở Hà Nội diễn ra nhanh chóng, bộ mặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ngoại thành Hà Nội có sự thay đổi đáng
kể. Có thể khái quát một số đặc điểm của nông dân ngoại thành Hà Nội trong quá trình đơ thị hố như sau:
Một là, nông dân ngoại thành Hà Nội c truyền thống đoàn kết, sáng tạo trong lao động và dũng cảm trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước gắn với truyền thống l ch sử của Thủ đô.
Từ buổi minh của lịch sử dân tộc, cùng với người dân đất kinh kỳ, nơng dân ngoại thành Hà Nội đã có truyền thống anh dũng kiên cường trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Sinh hoạt kinh tế và văn hố vật chất giàu tính cộng đồng của cư dân nơng nghiệp vùng ngoại thành gắn với địa bàn có vị trí quan trọng Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Người dân luôn kết hợp hài hồ truyền thống văn hố tinh thần như tình đồn kết, nghĩa đồng bào, nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội. Tình đồn kết đùm bọc lẫn nhau là cơ sở để người nông dân nhiều vùng ngoại thành như Thanh Trì, Từ Liêm, Tả Thanh Oai, Gia Lâm, Phú Xuyên… tham gia vào các cuộc đấu tranh chống quân xâm lược của các thế lực phong kiến phương Bắc từ đầu công nguyên, cũng như trong công cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Không chỉ giỏi trong đánh giặc giữ nước, nông dân ngoại thành Hà Nội còn chung lưng đấu cật cùng nhau khai phá đất đai, cải tạo đồng ruộng, chống chọi với thiên tai, lập nên xóm làng trù phú và sớm có cuộc sống ổn định. Cơ sở kinh tế chính vùng ngoại thành là nơng nghiệp trồng lúa nước, rau mầu, chăn nuôi và nghề thủ công truyền thống lâu đời tinh xảo. Nông dân ngoại thành là những người cần cù, ch u kh và rất đỗi tài hoa. Sinh sống trong điều kiện thiên nhiên vừa ưu đãi, vừa khắc nghiệt đã tạo cho nơng dân nói chung, nơng dân ngoại thành Hà Nội nói riêng tính cần cù, trí thơng minh trong việc chống thiên tai để tồn tại và phát triển. Tên gọi ngoại thành gợi nhớ vùng đất cổ nhiều hồ đầm, sông lạch, rừng rậm như Gia Lâm, Du Lâm, Mai Lâm… Người dân nơi đây đời nối đời đã phải liên tục khai phá những vùng đất hoang thành cánh đồng màu mỡ trù phú, làm ăn sinh sống gây dựng xóm làng. Vì vậy, nơng dân Hà Nội sớm trở thành những người giỏi thâm canh, sáng tạo ra những sản phẩm có giá trị. Nhiều loại lúa gạo thơm ngon còn lưu lại trong ca dao tục ngữ: Giành Cáo, gạo
Võng , Tiền làng Mọc, thóc làng Khoang , Lúa K Giàn, quan k Học ; (Cốm Vịng, gạo tám Mễ Trì/Tương Bần, húng Láng cịn gì ngon hơn).
Điều kiện địa lý, tự nhiên đã tạo ra cho nông dân Hà Nội tư duy sản xuất giàu tính sáng tạo, với kinh nghiệm tổng hợp cao về kỹ thuật canh tác, về thiên văn thuỷ lợi; những tri thức và kỹ thuật canh tác lúa nước, nghệ thuật làm gốm, đồ đồng, làm giấy, dệt lụa, chạm khắc… đã được ghi lại trong sử sách, trong đền thờ các vị có cơng với dân, với nước trong ký ức dân gian. Ngoại thành có hệ thống làng chuyên trồng rau, cây ăn quả cung cấp cho kinh đô như: Xu hào, cà chua, cải bắp ở Tây Tựu, Mai Dịch, dưa b Đơng Dư, rau cải làng Tiếu, hành tỏi làng Ngị, Hồng Xiêm Xuân Đỉnh, Bưởi Phú Diễn, chuối Kim Quan, nhãn, vải Thanh Liệt, nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ cung cấp nguyên liệu cho làng dệt; hay nghề trồng hoa cây cảnh phát triển mạnh ở vùng ven Hồ Tây như Nghi Tàm, Võng Thị, Nhật Tân, Quảng Bá… Nông dân ngoại thành vốn nổi tiếng chăn nuôi giỏi: Nuôi lợn Đại Mỗ, Xuân La, Xuân Tảo; nuôi cá ở Hồ Tây, Thanh Trì. Khơng những giỏi chăn ni, trồng trọt, nơng dân ngoại thành cịn là những người thợ c
bàn tay tài hoa sáng tạo nhiều nghề thủ công tinh xảo như gốm Bát Tràng (có từ
thời Trần), nghề làm giấy Yên Thái, Nghĩa Đô; nghề chạm gỗ, sừng, ngà, vàng bạc làng Thiết Ung (Đông Anh), dát vàng Kiêu Kỵ, mây tre Phương Liệt, quạt Kim Lũ, nghề dệt Đại Mỗ, Yên Hòa, Vạn Phúc. Đây là những lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà đến nay vẫn còn rất nhiều tiềm năng để GQVL bền vững của nông dân ngoại thành Hà Nội, nhất là trong cơ chế mới.
Hai là, do tác động của ĐTH và những điều chỉnh về đ a giới hành chính, nên nơng dân ngoại thành Hà Nội c sự biến đổi về cơ cấu và đa dạng về thành phần dân tộc
Dưới tác động của kinh tế thị trường, của cơng nghiệp hóa, ĐTH và cả những điều chỉnh trong địa giới hành chính từ năm 2008, nơng dân ngoại thành Hà Nội đã có nhiều biến đổi trong cơ cấu dân cư. Số lượng nông dân ngoại thành trong những năm gần đây tăng lên (do mở rộng địa giới hành chính), nhưng theo qui luật chung trong thời kỳ q độ lên CNXH, nơng dân có xu hướng giảm dần, cơ cấu đa dạng, phong phú hơn. Tốc độ ĐTH diễn ra mạnh mẽ đã biến nhiều địa
bàn huyện ngoại thành trở thành những khu công nghiệp, khu chế xuất. Một bộ phận nông dân đã trở thành công nhân công nghiệp và công nhân nông nghiệp.
Nơng dân ngoại thành hiện nay khơng cịn thuần nhất là những người làm nơng nghiệp và gắn bó mật thiết với nơng thơn. Nhiều nông dân đã trở thành người vừa sản xuất, vừa kinh doanh dịch vụ phục vụ nơng nghiệp và đời sống trên địa bàn, hình thành lực lượng nơng dân là chủ trang trại. Bộ phận nông dân liên doanh, liên kết, hợp tác tự nguyện trong sản xuất kinh doanh được hình thành và đang có xu hướng phát triển. Bộ phận trung nông mới sẽ là lực lượng trung tâm trong nông dân và nông thôn vùng ngoại thành. Số lượng con em nông dân ngoại thành tốt nghiệp cao đẳng, đại học tăng nhanh. Một bộ phận trở về lao động tại quê hương và hình thành một lực lượng lao động tr , có trình độ chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng giai cấp nông dân.
Nông dân ngoại thành Hà Nội rất phong phú về thành phần dân tộc, nhất là sau khi mở rộng địa giới hành chính của Thủ đơ (nhất là sau khi sát nhập một số huyện thuộc tỉnh Hịa Bình trước đây vào). Bên cạnh dân tộc Kinh chiếm đa số, trên địa bàn thành phố có 37 dân tộc thiểu số sinh sống với tổng số gần 68.000 người, chiếm tỷ lệ 0,9% dân số. Dân tộc Mường có trên 53.000 người (chiếm 78,5%); dân tộc Tày trên 6.000 người (chiếm 8,8%); dân tộc Dao 2.435 người (chiếm 3,6%); dân tộc Nùng khoảng 2.000 người (chiếm 2,9%), cịn lại là các dân tộc thiểu số khác. Nơng dân người dân tộc thiểu số của ngoại thành Hà Nội đa số là người Mường, người Tày và người Dao sống tập trung tại 152 thôn, thuộc 14 xã của 5 huyện ngoại thành gồm 7 xã huyện Ba Vì, 3 xã huyện Thạch Thất, 2 xã huyện Quốc Oai; 1 xã huyện Chương Mỹ và 1 xã huyện Mỹ Đức với tổng số 52.791 người trên tổng số 12.304 hộ [29].
Cùng với quá trình ĐTH, việc làm của nơng dân ngoại thành Hà Nội rất phong phú và đa dạng, một bộ phận nông dân làm nông nghiệp trồng lúa, cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia cầm; nghề trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, chăn ni bị sữa, trồng rau trái vụ… phát triển rất mạnh; một bộ phận nông dân làm nghề thuần nông với nghề thủ công truyền thống; hoặc làm dịch vụ buôn bán, sản xuất kinh doanh dịch vụ, một bộ phận nơng dân vùng ven sát nội thành nơi có tốc
độ đơ thị hóa cao, làm nơng nghiệp với mục đích giữ quyền sử dụng đất là chủ yếu, đầu cơ đất là hoạt động kinh tế chính nơi đây… Những nơng dân trước đây gắn bó với ruộng vườn, sau khi trở thành dân cư đô thị, họ bị mất phần lớn đất canh tác. Với số tiền được đền bù, họ tìm việc làm mới, tạo nghề mới, xây dựng khu cư trú mới.
Dưới tác động của kinh tế thị trường, của CNH và ĐTH, trong nội bộ