− Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ? − HS đọc phép nhân.
− Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. − 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
− Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
− HS: Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
− Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên, nếu trong lớp có HS làm đúng thì GV u cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp khơng có HS nào tính đúng thì GV h−ớng dẫn HS tính theo từng b−ớc nh− phần bài học trong sách Toán 3.
26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 (thẳng hàng đơn vị), nhớ 1. 3 78 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 (thẳng hàng chục). * Vậy 26 nhân 3 bằng 78. b) Phép nhân 54 ì 6
− Tiến hành t−ơng tự nh− với phép nhân 26 x 3 = 78. L−u ý HS, kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có ba chữ số.
70
2.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1
− Yêu cầu HS tự làm bài. − 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực
hiện 2 con tính), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
− Yêu cầu từng HS đã lên bảng lần l−ợt trình bày cách tính của một trong hai con tính mà mình đã thực hiện.
− HS1 trình bày: 47 * 2 nhân 7 bằng 14, viết 4 nhớ 1. 2 94 * 2 nhân 4 bằng 8, 8 thêm 1 bằng 9, viết 9. * Vậy 47 nhân 2 bằng 94. − Các HS còn lại trình bày t−ơng tự nh− trên.
− Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
− Gọi 1 HS đọc đề bài toán. − HS: Mỗi tấm vải dài 35m. Hỏi 2 tấm vải nh− thế dài bao nhiêu mét? − GV nêu câu hỏi h−ớng dẫn: − HS trả lời:
+ Có tất cả mấy tấm vải? + Có 2 tấm vải.
+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? + Mỗi tấm vải dài 35m. + Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài
bao nhiêu mét ta làm nh− thế nào?
+ Ta tính tích 35 ì 2.
− u cầu HS làm bài. − 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
1 tấm: 35m
2 tấm:…m?
Bài giải
Cả hai tấm vải dài số mét là: 35 ì 2 = 70 (m) Đáp số: 70m vải
71 − Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
− Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. a) x : 6 = 12 b) x : 4 = 23 x = 12 ì 6 x = 23 ì 4 x = 72 x = 92 − Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a)
cịn lại tính tích 12 ì 6?
− Vì x là số bị chia trong phép chia x : 6 = 12, nên muốn tìm x ta lấy th−ơng nhân với số chia.
− Hỏi t−ơng tự với phần b).
− Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dị
− GV có thể tổ chức cho HS chơi trị chơi nối nhanh phép tính với kết quả. − Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
IV. H−ớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học
Nếu khơng có điều kiện, GV đ−ợc phép giảm bớt nội dung cột 3 của bài tập 1 trang 22, SGK.
– Tiết 22 –
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
• Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy - học
• Mơ hình đồng hồ có thể quay đ−ợc kim chỉ giờ, kim chỉ phút.
72
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. kiểm tra bμi cũ
− Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 21. Yêu cầu HS 1 trình bày cách thực hiện phép tính 42 ì 5, HS 2 nêu cách tìm số bị chia ch−a biết trong phép chia.
− 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm, nhận xét câu trả lời của hai bạn.
− Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bμi mới
2.1. Giới thiệu bài
− Nêu mục tiêu của bài và ghi tên bài lên bảng.
Nghe giới thiệu.
2.2. Luyện tập – thực hành
Bài 1
− GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
− HS: Bài tập u cầu chúng ta tính. − Yêu cầu HS tự làm bài. − 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
− Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện một trong hai phép tính của mình.
− 3 HS lần l−ợt trả lời, HS d−ới lớp theo dõi để nhận xét.
− Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
− Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và hỏi. − HS: Đặt tính rồi tính.
+ Khi đặt tính cần chú ý điều gì? + Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục…
73 + Thực hiện tính từ đâu? + Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó
đến hàng chục.
− Yêu cầu HS cả lớp làm bài. − 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
− Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
− Gọi 1 HS đọc đề của bài. − HS: Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ?
− Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. − 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lóp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
1 ngày: 24 giờ 6 ngày: … giờ?
Bài giải
− Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Cả 6 ngày có số giờ là: 24 ì 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ
Bài 4
− GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó.
Bài 5
− Tổ chức cho HS thi nối nhanh hai phép tính có cùng kết quả.
− Chơi trò chơi theo h−ớng dẫn của GV.
− Chia lớp thành 4 đội chơi, chơi theo hình thức tiếp sức. Mỗi phép tính nối đúng đ−ợc 5 điểm, đội xong đầu tiên đ−ợc th−ởng 4 điểm, đội xong thứ hai đ−ợc th−ởng 3 điểm, đội xong thứ 3 đ−ợc th−ởng 2 điểm, đội xong cuối cùng không đ−ợc điểm. Đội nào đạt
74
nhiều điểm cao nhất là đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
− Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
IV. H−ớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học
Nếu khơng có điều kiện, GV đ−ợc phép giảm bớt nội dung cột c của bài tập 2 trang 23, SGK.
– Tiết 23 –
Bảng chia 6
I. Mục tiêu
Giúp HS:
• Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6. • Thực hành chia cho 6 (chia trong bảng).
• áp dụng bảng chia 6 để giải bài tốn có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học
• Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. kiểm tra bμi cũ
− Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
− 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
− Gọi 2 HS khác lên bảng làm bài tập của tiết 22.
− Nhận xét và cho điểm HS.
75 2. Dạy – học bμi mới
2.1. Giới thiệu bài
− GV: Trong giờ học toán này, các em sẽ dựa vào bảng nhân 6 để thành lập bảng chia 6 và làm các bài tập luyện tập trong bảng chia 6.
− HS nghe giới thiệu.
2.2. Lập bảng chia 6
− Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm trịn và hỏi: Lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy một lần đ−ợc mấy?
− HS: 6 lấy 1 lần bằng 6.
− GV yêu cầu: Hãy viết phép tính t−ơng ứng với “6 đ−ợc lấy một lần bằng 6”.
− HS viết phép tính 6 ì 1 = 6.
− GV: Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm trịn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa
− HS: Có 1 tấm bìa.
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. + Phép tính 6 : 6 = 1 (tấm bìa). + Vậy 6 chia 6 đ−ợc mấy? + 6 chia 6 bằng 1.
− Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập đ−ợc.
− Đọc.
+ 6 nhân 1 bằng 6. + 6 chia 6 bằng 1. − Gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài
tốn: Mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa nh− thế có tất cả bao nhiêu chấm trịn?
− Trả lời: Mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn, vậy 2 tấm bìa nh− thế có 12 chấm trịn.
− GV: Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có trong cả hai tấm bìa.
− HS lập và nêu phép tính 6 ì 2 = 12. + Tại sao em lại lập đ−ợc phép tính
này?
+ Vì mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 6 đ−ợc lấy 2 lần, nghĩa là 6 ì 2.
76
+ Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm trịn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
+ Có tất cả 2 tấm bìa.
+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài tốn u cầu.
+ Phép tính: 12 : 6 = 2 (tấm bìa).
+ Vậy 12 chia 6 bằng mấy? + 12 chia 6 bằng 2. − Viết lên bảng phép tính: 12 : 6 = 2,
sau đó cho HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập đ−ợc.
− Đọc phép tính. + 6 nhân 2 bằng 12. + 12 chia 6 bằng 2. − Tiến hành t−ơng tự với một vài phép
tính khác.
L−u ý: Có thể xây dựng bảng chia 6 bằng cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nh−ng có số chia là 6.
2.3. Học thuộc bảng chia 6
− Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 6 vừa xây dựng đ−ợc. − Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6.
− HS nêu: Các phép chia trong bảng chia 6 đều có dạng một số chia cho 6. + Có nhận xét gì về các số bị chia
trong bảng chia 6.
+ Đọc dãy các số bị chia 6, 12, 18… và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6.
+ Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6.
+ Các kết quả lần l−ợt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
− Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6, l−u ý HS ghi nhớ các đặc điểm đã phân tích của bảng chia này để học thuộc cho nhanh.
− Tự học thuộc lòng bảng chia 6.
− Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 6.
− Các HS thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn.
77 − Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc
lòng bảng chia 6.
2.4. Luyện tập – thực hành
Bài 1
− Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? − HS: Tính nhẩm. − Yêu cầu của HS suy nghĩ, tự làm bài,
sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
− Làm bài vào vở bài tập, sau đó 12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính tr−ớc lớp.
− Nhận xét bài của HS.
Bài 2
− Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
− 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
− Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
− HS d−ới lớp nhận xét. − Hỏi: Khi đã biết 6 ì 4 = 24, có thể
ghi ngay kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 đ−ợc khơng, vì sao?
− HS: Khi đã biết 6 ì 4 = 24 có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ đ−ợc thừa số kia.
− Yêu cầu HS giải thích t−ơng tự với các tr−ờng hợp còn lại.
Bài 3
− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS đọc: Một sợi dây đồng dài 48cm, cắt đ−ợc thành 6 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài mấy xăng-ti-mét?
− GV hỏi: − HS trả lời:
+ Bài tốn cho biết những gì? + Bài tốn cho biết có 48cm dây đồng, đ−ợc cắt làm 6 đoạn bằng nhau.
+ Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn hỏi: mỗi đoạn dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
− Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
− 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
78
Bài giải
Mỗi đoạn dây đồng dài là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8cm − Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng và cho điểm HS.
− 1 HS nhận xét.
Bài 4
− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS đọc: Một sợi dây đồng dài 48cm đ−ợc cắt thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn dài 6m. Hỏi cắt đ−ợc mấy đoạn nh− vậy?
− Yêu cầu HS tự làm bài. − 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số đoạn dây cắt đ−ợc là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn 3. Củng cố, dặn dò
− Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 6.
− HS xung phong đọc bảng chia. − Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng chia. – Tiết 24 – Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS:
• Củng cố về phép chia trong bảng chia 6.
79 • Nhận biết 1
6 của hình chữ nhật.
• áp dụng để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. kiểm tra bμi cũ
− Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 6. − 3 HS đọc thuộc lòng. − Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bμi mới
2.1. Giới thiệu bài
− Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
− Nghe giới thiệu.
2.2. H−ớng dẫn luyện tập
Bài 1
− Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a).
− 4 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
− Hỏi: Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 6 đ−ợc khơng, vì sao?
− HS: Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ đ−ợc thừa số kia. − Yêu cầu HS giải thích t−ơng tự với
các tr−ờng hợp còn lại.
− Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
− Cho HS tự làm tiếp phần b). − HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2
− Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài.
− 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trong bài.
80
− Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 3
− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS: May 6 bộ quần áo nh− nhau hết 18m vải. Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải?
− Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Bài giải
Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3m − Hỏi: Tại sao để tìm số mét vải may
mỗi bộ quần áo em lại thực hiện phép chia 18 : 6 = 3 (m)?
− HS: Vì có tất cả 18m vải thì may đ−ợc 6 bộ quần áo nh− nhau, vậy 18 đ−ợc chia làm 6 phần bằng nhau thì mỗi phần may đ−ợc 1 bộ quần áo. − Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
− GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
− HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm