Phương pháp lấy mẫu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu sự cố tại các công trình đơn vị thuộc hệ thống xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp biên hòa II (Trang 55 - 117)

2.3.2.1. Tần xuất lấy mẫu

Lịch lấy mẫu của trạm xử lý được trình bày trên bảng 2.7

Bảng 2.7: Lịch lấy mẫu

Vị trí lấy mẫu Ngày lấy

mẫu Trước bể điều hòa Sau máng răng cưa Cụm 3 bể sinh học Hồ hoàn thiện Thứ 2 x x x x Thứ 3 x x x Thứ 4 x x x Thứ 5 x x x x Thứ 6 x x x Thứ 7 x x x

(Nguồn: Nhà máy XLNT KCN Biên Hòa II)

Nếu nước đầu vào có sự khác lạ, hoặc sinh khối bùn nổi…có thể lấy mẫu để phân tích không theo lịch trình sẵn có.

Bảng 2.8: Lịch trình lấy mẫu và phân tích

Thông số kiểm tra

Điểm lấy mẫu

Tần suất lấy mẫu trong điều kiện không ổn định

Tần suất lấy mẫu trong điều kiện ổn định pH 1 2 3 4 Liên tục Hàng ngày Hàng ngày Không thường xuyên

Liên tục 1 – 3 lần/tuần 1 – 3 lần/tuần Không thường xuyên

BOD, COD, SS 1 3 4 Hàng ngày Hàng ngày Không thường xuyên

3 lần/tuần 3 – 5 lần/tuần Không thường xuyên KjN- N, N- NH4+, N- NO3-, N- NO2-, P- PO43-, Plot- P 1 3 4 3 – 5 lần/tuần 3 – 5 lần/tuần Không thường xuyên

1 – 3 lần/tuần 1 – 3 lần/tuần Không thường xuyên Chất rắn có thể lắng 1 3 3 – 5 lần/tuần Hàng ngày 1 – 3 lần/tuần 1 – 3 lần/tuần DO 2 Hàng ngày 1 – 3 lần/tuần MLSS 2 3 – 5 lần/tuần 1 – 3 lần/tuần

MLVSS 2 3 – 5 lần/tuần Không thường xuyên

SVI 2 3 – 5 lần/tuần 1 – 3 lần/tuần

Soi vi sinh vật

bằng kính hiển vi 2 1 lần/tuần Không thường xuyên

Chất rắn khô 4 3 – 5 lần/tuần 1 lần/tuần

(Nguồn: Nhà máy XLNT KCN Biên Hòa II)

Chú thích:

(1) = Bể điều hòa (2) = Unitank

(3) = Bể chứa nước sạch (4) = Bể nén bùn.

- Đối với nước thải đầu vào: từ 1 – 5 lần tùy theo tình hình sản xuất của từng công ty trong KCN Biên Hòa I và KCN Biên Hòa II.

- Đối với nước thải đầu ra: theo quy định nghiêm ngặt của nhà máy nên chỉ tiến hành phân tích 3 lần vào thảng 5 năm 2012.

2.3.2.2. Số mẫu chính thức

- Số lượng mẫu chính thức : 1 lần/mẫu nếu có 1 cống xả (1 công ty).

- Nếu một công ty có nhiều cống xả thì lấy ở các cống xả khác nhau và gộp thành một mẫu.

2.3.2.3. Vị trí lấy mẫu nước thải

- Nước thải được lấy tại cống xả cuối cùng của 1 công ty trước khi đổ ra đường ống thoát nước chung của KCN và tại các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải của nhà máy xử lý nước thải tập trung tại KCN Biên Hòa II – Tỉnh Đồng Nai.

- Thời điểm lấy mẫu: buổi sáng từ 8 giờ - 12 giờ sáng.

2.3.2.4. Quy trình lấy mẫu

- Bước 1. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lấy mẫu.

Nhà máy dùng ca múc nước thải bằng thép không rỉ để phục vụ cho việc lấy mẫu. - Bước 2. Ghi hoặc dán ký hiệu mẫu lên bình đựng.

- Bước 3. Đeo găng tay, khử trùng ca múc nước thải bằng cồn 70% – đốt và để nguội.

- Bước 4. Lấy mẫu phân tích vi sinh vật: Dùng ca đã khử trùng nước thải, mở nắp bình chứa mẫu đã khử trùng, đổ nước thải vào, mực nước cách miệng bình khoảng 1 cm – 1,5 cm thì đậy nắp bình lại, giữ mẫu trong thùng bảo quản ở nhiệt độ 1 – 50C. Nếu phải lấy mẫu gộp, thì lần thứ 2 và lần thứ 3 cũng làm tương tự như trên, gộp 3 mẫu thành một mẫu chính thức (100ml).

- Bước 5. Lấy mẫu phân tích kim loại nặng: Dùng ca múc khoảng ½ ca nước thải, sử dụng pH kế và dung dịch axit nitric 50% chuẩn cho pH < 2, sau đó mở nắp bình chứa mẫu đổ nước thải vào, mực nước cách miệng bình khoảng 1 cm – 1,5 cm thì đậy nắp bình lại bảo quản ở nhiệt độ.

- Bước 6. Lấy mẫu phân tích chất hóa học: Dùng ca múc khoảng ½ ca nước thải, sử dụng pH kế và dung dịch axit sunfuric 50% chuẩn cho pH < 2, sau đó mở nắp bình chứa mẫu đổ nước thải vào, mực nước cách miệng bình khoảng 1 cm – 1,5 cm thì đậy nắp bình lại bảo quản ở nhiệt độ thường. Nếu phải lấy mẫu gộp, thì lần thứ 2 và lần thứ 3 cũng làm tương tự như trên (bước 4 – 6), gộp 3 mẫu thành một mẫu chính thức.

- Bước 7. Lấy các mẫu khác (thực hiện tương tự như hai bước 5 và 6)

Bảng 2.9: Các dụng cụ lấy mẫu và chất bảo quản

Thông số Bình đựng Số lượng Chất bảo quản

pH Chất rắn lơ lửng Chất rắn có thể lắng BOD Nhựa polyetylen 21 Không cần Phân tích càng sớm càng tốt

Bảo quản ở nhiệt độ 1 – 50C (khi địa điểm lấy mẫu ở quá xa).

COD Thủy tinh 50 ml Dung dịch H2SO4 (pH < 2) Amoniax

Nitrate Nitrite Phosphate

Thủy tinh 50 ml 1 ml chloroform

Bảo quản ở nhiệt độ 1 – 50C (khi địa điểm lấy mẫu ở quá xa).

Tổng N Tổng P

Thủy tinh 50 ml Dung dịch H2SO4 (pH < 2)

Hàm lượng sinh khối Sinh khối lắng

Nhựa polyetylen

50 ml Không cần

Phân tích càng sớm càng tốt

Bảo quản ở nhiệt độ 1 – 50C (khi địa điểm lấy mẫu ở quá xa).

(Nguồn: Nhà máy XLNT KCN Biên Hòa II)

2.3.3. Phương pháp đo và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước[6]

Phòng phân tích với các thiết bị hiện đại có thể phân tích hầu hết các chỉ tiêu trong QCVN 40/2011 về nươc thải công nghiệp. Bên cạnh đó phòng thí nghiệm phân tích chất các chỉ tiêu nước, không khí, vi sinh, đất, bùn, chất thải rắn công

nghiệp và chất thải nguy hại đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005- VILAS 327, ETM Center cho các nhà máy trong và ngoài khu công nghiệp.

Mẫu sau khi lấy được mang về phòng thí nghiệm của nhà máy để phân tích.

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu nước thải cần phân tích tại các công trình đơn vị

Cl2 COD SS MLSS MLVSS N- NH3 BOD5 DM Vị trí Ngày Hồ Vào, ra Hồ Vào, ra Hồ B05, B06, B07 Vào, ra Hồ Vào, ra B08 Thứ 2 x x x x x x x x Thứ 3 x x Thứ 4 x x x x x x Thứ 5 x x x x x Thứ 6 x x x x x Thứ 7 x x

(Nguồn: Phòng phân tích nhà máy XLNT KCN Biên Hòa II)

Tại Phòng phân tích của nhà máy chúng tôi đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau: đo pH, nhiệt độ, DO.

Đo độ đục, đo độ màu:

Lắc đều mẫu trong bình lấy 50ml mẫu cho vào cốc Bật máy, vào mã hóa chương trình, chỉnh lại bước sóng.

Xác định BOD5 (Bằng định phân – Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường, ThS. Đinh Hải Hà)

Chuẩn bị nước pha loãng(nước cất được sục khí bão hòa oxy):

Sử dụng mỗi dung dịch phosphate, MgSO4, CaCl2, FeCl3 là 1ml cho 1lít nước cất bão hòa và giữ ở 20oC ± 1oC(nước pha loãng này được sục khí từ 1,5 – 2 giờ).

Xử lý mẫu:

Nếu mẫu có độ kiểm hoặc độ acid thì phải trung hòa đến pH 6,5 – 7,5 bằng H2SO4 hoặc NaOH loãng. Nếu mẫu có hàm lượng chlor dư đáng kể, thêm một ít acid acetic 1: 1 hay H2SO4 1: 50 trong 1lít mẫu, sau đó thêm 10ml % rồi định phân bằng Na2S2O3 đến dứt điểm.

Pha loãng mẫu: Chiết nước pha loãng vào 2 chai. Cho mẫu vào mỗi chai bằng cách nhúng pipet xuống đáy chai thả từ từ mẫu vào chai cho đến khi đạt thể tích cần sử dụng, lấy nhanh pipet ra khỏi chai đậy nhanh nút chai lại (không được có bọt khí). Một chai đậy kín để ủ trong 5 ngày (DO5). Chai ủ trong tủ 20oC đậy kỹ.

Định phân oxy hòa tan: Một chai xác định DO ngay trên mẫu pha loãng: DOo và một chai ủ ở 20oC ± 1oC và dịnh phân sau 5 ngày: DO5

Tính toán: BOD (mg/l) = (DOo – DO5)×f

DO0: oxy hòa tan đo được ngày đầu tiên. DO5: oxy hòa tan đo được sau 5 ngày. f: hệ số pha loãng.

- Xác định COD (Bằng phương pháp đun kín – Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường, ThS. Đinh Hải Hà)

Rửa sạch ống nghiệm có nút vặn kín với H2SO4 20% trước khi sử dụng. Chọn thể tích mẫu và thể tích hóa chất dùng tương ướng.

Ống nghiệm (d×l) Thể tích mẫu (ml) Dung dịch K2Cr2O7 H2SO4 reagent Hồ hoàn thiện 20 × 150 mm 5,0 3,0 7,0 15,0 25 × 150 mm 10,0 6,0 14,0 30,0 Ống chuẩn 10ml 2,5 1,5 3,5 7,5

Sau khi lấy mẫu và cho hóa chất vào để nguội định phân bằng FAS mới pha (mục đích là để kiểm tra lại nồng độ của FAS).

Thể tích K2Cr2O7 đã dùng (ml) M(FAS) =

Thể tích FAS dùng định phân (ml)

× C(FAS)

Với C(FAS) là nồng độ của FAS đã dùng để định phân. (=0,1 M)

Cho mẫu vào ống nghiệm và thêm dung dịch K2Cr2O7 0,0167M vào, cẩn thận thêm H2SO4 reagent vào bằng cách cho acid chảy dọc từ từ theo thành bên trong của ống nghiệm. Đậy nút vặn ngay, đặt ống nghiệm vào rổ inox cho vào máy COD ở 150oC trong 2 giờ. Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ vào Erlen, tráng ống

COD bằng nước cất và đổ vào Erlen, sau đó thêm 0,05 – 0,1 ml (1 – 2 giọt) chỉ thị feroin và định phân bằng FAS 0,1M. Dứt điểm khi mẫu chuyển từ xanh lục sang nâu đỏ. Làm 1 mẫu thử không với nước cất (cũng bao gồm các hóa chất như mẫu thật nhưng thay mẫu bằng nước cất, ủ 1500C trong 2 giờ).

Tính toán: COD (mg/l) = mlmâu M B A ). .8000 ( − A: thể tích FAS dùng cho ống thử không. B: thể tích FAS dùng cho ống thử thật. M: nguyên chuẩn độ của của FAS.

- Đo Nitơ tổng, Photpho tổng: Dùng máy FS410 – 2.

+ Đo Nitơ tổng : Phương pháp Alkaline potassium persulfate digestion spectrophotometry.

+ Đo Photpho tổng: Phương pháp Ammonium molybdate spectrophotometric method.

Cả 2 phương pháp này đều dùng công nghệ oxy hóa xúc tác quang học để đo đạc quá trình oxy hóa và phân hủy nitơ, photpho ở nhiệt độ thấp và áp suất thông thường.

Các chỉ tiêu về kim loại nặng và một số chỉ tiêu khác được thực hiện bởi Bộ Phận thí nghiệm trong Phòng phân tích của nhà máy tiến hành phân tích.

Bảng 2.11: Phương pháp xác định một số chỉ tiêu

STT Thông số ô nhiễm Đơn vị Phương pháp xác định

1 pH - Dùng máy HI8424

2 Nhiệt độ 0C Dùng máy HI8424

3 DO mg/l Dùng máy đo HI9143

4 BOD5 mg/l Phương pháp định phân

5 COD mg/l Phương pháp đun hoàn lưu kín

6 Tổng Nitơ mg/l Dùng máy FS410 – 2 7 Tổng Photpho mg/l Dùng máy FS410 – 2 8 SS mg/l TCVN 6625:2000 9 As mg/l TCVN 6626:2000 10 Cd mg/l TCVN 6193:1996 11 Pb mg/l TCVN 6193:1996 12 Cl dư mg/l ISO 7393:2000 13 Cr6+ mg/l TCVN 7939:2008 14 Cr3+ mg/l TCVN 6222:2008 15 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l TCVN 7875:2008 16 Cu mg/l TCVN 6193:1996 17 Zn mg/l TCVN 6193:1996 18 Ni mg/l TCVN 6193:1996 19 Amoni mg/l TCVN 6620:2000 20 Fe mg/l TCVN 6177:1996 21 Mn mg/l TCVN 6022:1995 22 Hg mg/l TCVN 7877:2008 23 Phenol mg/l TCVN 6199 – 1:1995 24 Coliform MPN/100ml TCVN 6187 – 1:2009 25 F- mg/l TCVN 6494:1999 26 S2- mg/l TCVN 6637:2000

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả đo và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước 3.1.1. Kết quả phân tích chất lượng nước đầu vào 3.1.1. Kết quả phân tích chất lượng nước đầu vào

Hiện nay, khu công nghiệp Biên Hòa II có khoảng 118 nhà máy, trong đó có 97 nhà máy được nhà máy nước thải tập trung thu nhận xử lý và 21 nhà máy còn lại có hệ thống xử lý cục bộ riêng. Bên cạnh đó, nhà máy còn xử lý nước thải cho 36 nhà máy đấu nối nước thải tại khu công nghiệp Biên Hòa I về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Biên Hòa II.

Dựa trên khảo sát về thành phần, tính chất nước thải của các nhà máy đấu nối nước thải từ khu công nghiệp Biên Hòa II và khu công nghiệp Biên Hòa I có thể phân loại một số nhà máy phát sinh ra nước thải theo nguồn gốc gây ô nhiễm được thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2 thành các nhóm như sau:

- Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ thông thường. - Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ mang tính độc hại. - Nước thải nhiễm bẩn vô cơ mang kim loại nặng. - Nước thải nhiễm bẩn vô cơ thông thường.

Bảng 3.1: Phân loại một số nhà máy theo nguồn gốc gây ra ô nhiễm nước thải tại KCN Biên Hòa I

Tên nhà máy Sản phẩm Tính chất nước thải

Các nhà máy thải ra nước thải nhiễm bẩn hữu cơ thông thường

Tòa nhà Sonadezi Hoạt động hành chính sự

nghiệp Nước thải sinh hoạt

Công ty Proconco Thức ăn gia súc Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Công ty Vitaga Thực phẩm chăn nuôi Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Len Biên Hoà Len, sợi các loại Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Bao bì Biên Hòa Bao bì giấy và giấy Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Công ty Ulhwa Sợi dệt các loại Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ

Tân Đông Dương Mực in Nước thải nhiễm dung môi Đỉnh Phú Thịnh Sản phẩm làm đẹp tóc Nước thải nhiễm dung môi Sơn Đồng Nai Sơn các loại Nước thải nhiễm dung môi Bột giặt Net Bột giặt, nước rửa chén Nước thải nhiễm dung môi Hoá chất Đồng Nai Hoá chất Nước thải nhiễm acid, bazơ,…

Các nhà máy thải ra nước thải nhiễm bẩn vô cơ mang kim loại nặng

Xí nghiệp Ống thuỷ tinh Ống thuỷ tinh Nước thải nhiễm Si, Na,… Woowon Việt nam Điện tử, máy vi tính Nước thải nhiễm Fe, Cu, Ag,

Cr, Pb,… Thiết bị điện (Thibidi) Máy biến thế, động cơ

điện,…

Nước thải nhiễm Fe, Al, Cu, Zn, Pb…

Cáp và Vật liệu viễn thông Sacom

Các loại cáp vật liệu

viễn thông Nước thải nhiễm Cu, Al Công ty Thành Mỹ Dây và cáp điện các loại. Nước thải nhiễm Cu, Al Xi măng trắng BMT xi măng trắng Nước thải nhiễm S, Cr, P,… Cơ khí Đồng Nai Máy công nghiệp các loại Nước thải nhiễm Fe, Al,… Cơ khí TP Biên Hòa Vật liệu xây dựng Nước thải nhiễm Fe, Al, Cu,… Tôn Phương Nam Tôn mạ màu Nước thải nhiễm Al, Ni

Chế tạo động cơ (Vinappro)

Máy nông nghiệp, động cơ ô tô, động cơ thuỷ,…

Nước thải nhiễm Fe, Al, Cu, Zn, Pb…

Các nhà máy thải ra nước thải nhiễm bẩn vô cơ thông thường

Fashion Garments LTD Quần áo Nước thải nhiễm cặn vô cơ

May Đồng Nai Quần áo Nước thải nhiễm cặn vô cơ

May Việt Thái Quần áo Nước thải nhiễm cặn vô cơ Công ty Nhất Nam Chế biến gổ và sx sản

Bảng 3.2: Phân loại một số nhà máy theo nguồn gốc gây ra ô nhiễm nước thải tại KCN Biên Hòa II

Tên nhà máy Sản phẩm Tính chất nước thải

Các nhà máy thải ra nước thải nhiễm bẩn hữu cơ thông thường

Sợi Tainan- Việt Nam Sợi dệt vải các loại Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Nestle Việt Nam Bột Milo và cà phê Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ CPC Việt Nam Viên súp Knorr, nui Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Công ty rượu Champagne Rượu vang Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Công ty thực phẩm Mania Thực phẩm Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Công ty CP Food Thực phẩm Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ Công ty Sandoz Nutrition Đồ uống Nước thải nhiễm bẩn hữu cơ

Các nhà máy thải ra nước thải nhiễm bẩn hữu cơ mang tính độc hại

Công ty O.E.I.C Việt

Nam Đồng hồ điện Nước thải sinh hoạt

Technopia Việt Nam Thuốc sát trùng Nước thải nhiễm thuốc sát trùng

Syngenta Nông dược Nước thải nhiễm thuốc sát

trùng

OPV Việt Nam Dịch truyền y tế Nước thải nhiễm độc tố

Công ty Vinapoly Ván ép Nước thải nhiễm bẩn dung môi Công ty Homer Trang trí nội thất từ gỗ Nước thải nhiễm dung môi Công ty kim hoàn Pranda Đồ trang sức Nước thải nhiễm cyanide Công ty Hiệp Lâm Trang trí nội thất từ gỗ Nước thải nhiễm dung môi Công ty TNHH Hưng Hòa Mộc gia dụng Nước thải nhiễm dung môi Ciba Việt Nam Nông dược Nước thải nhiễm thuốc sát

trùng

Các nhà máy thải ra nước thải nhiễm bẩn vô cơ mang kim loại nặng

Tung kuang Thanh nhôm và lá nhôm Nước thải nhiễm Al, Ni Vingal Industries Ltd Sản phẩm mạ kẽm Nước thải nhiễm Fe, Zn Ống thép Sài Gòn Ống thép Nước thải nhiễm Fe Yug Hua Việt Nam Bình xăng con xe gắn Nước thải nhiễm Cr, Ni

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu sự cố tại các công trình đơn vị thuộc hệ thống xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp biên hòa II (Trang 55 - 117)