Sự cố trong quá trình vận hành

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu sự cố tại các công trình đơn vị thuộc hệ thống xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp biên hòa II (Trang 83 - 89)

a. Bể thu gom B01

TT Dấu hiệu Nguyên nhân Kiểm tra hay

kiểm soát Giải pháp

Độ dốc thủy lực nhỏ trong hệ thống thu gom nước thải

Vận tốc nước trong ống thu gom

Tẩy rửa và nạo vét đường ống để duy trì vận tốc yêu cầu. 1 Nước thải có mùi nặng và màu sắc lạ (xanh, trắng gạo, đen); có nhiều váng, dầu, bọt

- Nhà máy đấu nối làm vệ sinh thiết bị - Nhà máy đấu nối xả lén, nước thải chưa được qua xử lý sơ bộ.

- Nồng độ nước thải đầu ra tại các nhà máy. - Lưu lượng nước thải vào hệ thống

- Đưa nước thải vào bể B03 và xử lý hóa lý

- Lấy mẫu về phòng phân tích và gửi kết quả cho các công ty yêu cầu khắc phục.

- Tăng chi phí xử lý nếu nhà máy xả thải không có biện pháp khắc phục.

nước thải bị vỡ. trong ống thu gom

sát bề mặt đường để phát hiện vị trí đường ống bị vỡ Nước thải

về quá ít Các nhà máy đấu nối ngưng hoạt động (các ngày nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần) - Lượng nước về nhà máy. - Lượng vi sinh vật trong bể Unitank

- Dự trữ nước thải trong các bể từ những ngày trước đó.

- Bổ sung thức ăn cho VSV: urê + DAP

- Giảm cường độ sục khí và tăng lượng bùn bơm ra khỏi các bể sinh học. 3 Nước thải về tràn sang bể chứa nước sạch B09 - Nước thải về nhiều - Nước mưa

- Nhà máy đấu nối làm vệ sinh

- Đường ống dẫn nước thải bị bể

nước mưa thấm vào

- Kiểm tra đường ống thu gom nước thải. - Kiểm tra lượng nước vào hệ thống.

- Kiểm tra mối nối bể thu gom và đoạn ống bị gãy vỡ

- Đồng thời sử dụng bơm P0101 và P0102.

- Bịt kín mối nối và sửa chữa những đứt gãy của hệ thống.

b. Bể xử lý hóa lý B04

Tại bể xử lý hóa lý ta thường thấy hiện tượng bùn nổi từng mảng. Nguyên nhân ở đây là do không vận hành máy cào dầu nên bùn trong bể nhiều, đóng thành từng mảng dẫn đến hiện tượng khí CH4 phát sinh và đẩy bùn lên mặt. Hiện tượng trên nếu không khắc phục kịp thời sẽ gây nên hiện tượng bùn theo máng tràn vào bể điều hòa B02 gây ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật.

Đề xuất giải pháp khắc phục ở đây là phải thường xuyên chạy máy cào dầu và bơm bùn hóa lý.

c. Cụm bể xử lý sinh học Unitank một bậc hiếu khí (B05 – B06 – B07)

TT Dấu hiệu Nguyên nhân Kiểm tra Biện pháp khắc phục

1

Bùn nổi trên mặt bể trong giai đoạn lắng - Vi khuẩn dạng sợi phát triển (Filamentous). - Quá trình nitrat hóa xảy ra quá mạnh trong pha lắng

-Dùng kính hiển vi để kiểm tra xem có vi sinh vật dạng sợi trong bùn hay không. - Kiểm tra nồng độ Nitrat ở dòng vào của hệ thống - Tăng DO tại bể Unitank < 1.5 mg/l như tăng lượng khí thổi vào bể để duy trì DO trong khoảng 1.5 – 2.5 mg/l - Giảm tỷ số F/M. - Hòa thêm 50 – 200 mg/l H2O2 vào bể cho đến khi SVI < 150 - Giảm hoặc ngừng việc thải bùn. - Bổ sung thiếu hụt dinh dưỡng để đạt tỉ số BOD: N: P = 100: 5: 1. - Tăng pH đến 7. - Độ đục quá mức trong bể Unitank. -Bùn bị oxy hóa quá mức. - Tình trạng kỵ khí xảy ra. - Bị sốc tải do ngộ độc - Kiểm tra DO trong bể. - Kiểm tra sự có mặt của bùn - Dùng kính hiển vi để xem sự hoạt động của vi sinh vật.

- Giảm cường độ thổi khí và khuấy trộn trong bể Unitank.

- Giảm lượng bùn thải - Giảm mức DO trong bể

- Cấy lại bùn và tuân theo các qui định vận hành.

2

Bông cặn nhỏ xuất hiện,SVI đạt yêu câù nhưng nước đầu ra bị đục

3

Bùn trong bể Unitank có xu hướng trở nên đen

Thông khí không đủ

Kiểm tra DO trong bể Unitank

- Kiểm tra thiết bị thổi khí.

- Tăng công suất thiết bị thổi khí 4 Váng bọt màu đen bền vững trong bể Unitank mà phun nước vào cũng không thể phá vỡ ra

F/M quá thấp Nếu F/M nhỏ hơn nhiều so với F/M thông thường thì đây chính là nguyên nhân

Tăng lượng bùn thải để tăng F/M. tăng lên tốc độ vừa phải và phải kiểm tra cẩn thận

5

Bùn nâu sậm, ổn định và khó vỡ

Thời gian lưu bùn quá lâu

Kiểm tra thời gian lưu bùn T > 9 ngày thì có thể xảy ra

Tăng lượng bùn thải

6

Sinh khối phát triển tản mạn

- Hàm lượng chất hữu cơ cao - Dư oxy hòa tan - Vi sinh bi nhiễm độc - Kiểm tra hàm lượng chất hữu co trong bể Unitank. - Kiểm tra DO trong bể Unitank.

- Đo lượng Oxy hòa tan trong bể.

- Giảm thời gian sục khí và tăng thời gian không sục 7 pH trong bể Unitank giảm xuống - Nước vào có pH thấp. - Quá trình nitrat hóa xảy ra mạnh mẽ. - Độ kiểm trong nước thải thấp

- pH đầu vào. - Nồng độ amoni. - Độ kiểm đầu vào

- Hòa thêm kiềm. - Tăng lượng bùn thải. - Điều chỉnh lại DO. - Xác định nguồn và ngăn 8 Mảng bọt trắng đục nổi trên mặt bể MLSS quá thấp Kiểm tra nồng độ MLSS trong bể

9 Bùn trở nên đen và có mùi - Bùn bị phân hủy kỵ khí. - Tải trọng hữu cơ quá cao

- Kiểm tra DO. - Kiểm tra BOD đầu vào

- Gia tăng thời gian thổi khí

- Giảm lưu lượng đầu vào để tăng nồng độ DO trong bể

10

Lớp bùn lắng quá cao và trôi theo nước ra ngoài

- Lượng bùn thải không đầy đủ

- MLSS ở bể Unitank cao

- Kiểm tra bơm bùn, ống dẫn. - Kiểm tra nồng độ MLSS

- Sửa chữa bơm bùn, ống dẫn bị hỏng

- Tăng lượng bùn thải

d. Bể nén bùn B08

TT Dấu hiệu Nguyên nhân Kiểm tra, kiểm

soát Giải pháp 1 Tạo bọt quá mức - Quá tải chất hữu cơ - Thổi khí quá mức

- Kiểm tra tải trọng chất hữu cơ.

- Kiểm tra DO

- Giảm lượng thức ăn - Tăng lượng bùn trong bể bằng cách gạn và hoàn lưu bùn. - Dùng thiết bị khuấy trộn bề mặt. - Giảm tốc độ thổi khí - Sử dụng tác nhân khử bột 2 DO thấp - Máy thổi khí kẹt - Mức dung dịch không tương ứng với sự thổi khí

- Kiểm tra máy thổi khí

- Kiểm tra thiết bị, chi tiết kỹ thuật.

- Kiểm tra tải

- Làm sạch máy thổi khí - Thiết lập mức dung dịch hợp lý

- Quá tải chất hữu cơ trọng chất hữu cơ 3 Bùn có mùi khó chịu

- Thời gian lưu bùn không thích hợp

- Thổi khí không tương xứng

- Kiểm tra thời gian lưu

- Kiểm tra DO

- Gia tăng lượng bùn trong bể bằng cách gạn và hoàn lưu bùn.

- Tăng việc thổi khí hay giảm việc cung cấp chất dinh dưỡng để DO > 1 mg/l 4 pH trong bể tụt xuống dưới mức cho phép Quá trình nitrat hóa xảy ra và độ kiềm trong nước thải thấp

Kiểm tra độ kiềm và tổng nitơ trong thành phần phân hủy

Thêm chất kiềm vào bể

e. Ly tâm bùn

Vị trí sự cố Tên sự cố Nguyên nhân Tác động Cách khắc phục

Ly tâm nhiều bùn hóa lý

Bùn sau ly tâm quá ướt

Lượng polymer ít

Bùn lỏng, bắn ra xung quanh gây mùi hôi

Ly tâm bùn

Bùn sau ly tâm quá khô

Lượng polymer nhiều

Lãng phí Polymer

Quan sát bùn ra sau ly tâm để điều chỉnh lượng polymer cho vào

f. Sân phơi bùn

Do bùn thải từ hệ thống xử lý sinh học sau khi qua máy ép bùn ly tâm còn ướt nên cần đem ra sân phơi bùn để làm khô để thuận tiện cho quá trình xử lý về sau.

Sân phơi bùn xảy ra sự cố tường bị sập gây ra hiện tượng bùn bị tràn, rơi vãi ra ngoài nên tiến hành xây dựng nhà chứa bùn đặc có mái che (có hệ thống làm thoáng tự nhiên) để tránh hiện tượng tràn, rơi vãi bùn ra ngoài ảnh hưởng tới môi trường khi trời mưa to, có gió lớn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu sự cố tại các công trình đơn vị thuộc hệ thống xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp biên hòa II (Trang 83 - 89)