Nguyên lý hoạt động của băng tải con lăn

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đồ án PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ và THIẾT bị CHẾ BIẾN RAU QUẢ (Trang 39 - 40)

3.2.1.2 Nguyên lý hoạt động:

Vật liệu cần chuyển được đặt lên một đầu của băng tải và sẽ được băng tải mang đến đầu kia của băng. Trong một số trường hợp cần phải tháo liệu giữa chừng hoặc có thể dùng các tấm gạt hay xe tháo di động. Thông thường puli căng băng được ở vị trí nạp liệu, cịn puli dẫn động được lắp ở phía tháo liệu, với cách bố trí

Hình 3.2: Ngun lý hoạt động của băngtải con lăn tải con lăn

như vậy nhánh băng tải phía trên sẽ là nhánh thẳng giúp mang vật liệu vận chuyển dễ dàng hơn. Để tránh hiện tượng bị trượt giữa puli và băng tải ta cần có một lực ma sát đủ lớn, do đó băng tải cần phải được căng thẳng nhờ puli căng băng được đặt trên một khung riêng biệt và có thể kéo ra phía sau được.[23]

3.2.1.3 Thông số kĩ thuật:

Chiều dài của băng tải con lăn sẽ giới hạn trong khoảng từ 1.000 – 20.000mm (tùy theo quãng đường vận chuyển sản phẩm thực tế).

Chiều cao của băng tải con lăn khoảng từ 400 – 1.200mm. Đây là mức giới hạn chiều cao phù hợp để người lao động có thể thoải mái thao tác làm việc.

Chiều rộng của băng tải con lăn tùy thuộc vào kích thước của hàng hóa cần vận chuyển nhưng thường có giới hạn từ 190 – 2.500mm.

Đường kính của con lăn nằm trong khoảng ø34 – ø 219 (mm). Độ dày con lăn nằm trong khoảng từ 1.5 – 10mm.

Khoảng cách giữa 2 con lăn thường có kích thước: 80, 120, 150 hoặc 180 (mm).[24]

3.2.1.4 Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm:

+ Hệ thống có thể hoạt động bằng xích, dây đai, hoặc tự con lăn có chức năng truyền động.

+ Thiết bị bền.

+ Băng tải có thể được làm cong, thẳng và xoắn ốc tùy vào mục đích, tận dụng diện tích gần như tối đa, dễ tháo lắp.

- Nhược điểm:

+ Phải bảo trì, bảo dưỡng thường xun.

+ Cần diện tích phẳng để vận hành thiết bị.

+ Băng tải không thể vượt quá mức truyền động cho phép.

3.2.2 Thiết bị rửa:

3.2.2.1 Cấu tạo:

Hệ thống của máy gồm một băng tải lưới inox và thùng chứa nước rửa có thể tích đủ lớn. Trong đó, hệ thống băng tải rửa rau củ được chia làm 3 phần: phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước mạnh. Và một phần nằm ngang ở phía trên cao. Bên dưới băng tải phần ngập trong nước có thiết kế các ống thổi khí nhận khơng khí từ một quạt đặt bên ngoài.[25]

3.2.2.2 Nguyên lý hoạt động:

Khi làm việc, khơng khí từ dàn ống thổi khí nổi lên làm xáo trộn rất mạnh nước trong ngăn thứ nhất. Nguyên liệu nổi trong nước như rau, trái cây nhỏ cho vào ở đầu ngăn thứ nhất. Nước xáo động mạnh làm các chất bẩn nhanh chóng hút nước, bở tơi và tách ra khỏi bề mặt nguyên liệu. Ống quay thứ nhất đưa nguyên liệu sang ngăn thứ hai, tại đây nước không bị xáo động nhiều nên các chất

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đồ án PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ và THIẾT bị CHẾ BIẾN RAU QUẢ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w