HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LA

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH ở lại THÀNH PHỐ HAY về QUÊ làm VIỆC SAU KHI tốt NGHIỆP của SINH VIÊN đại học KINH tế đại học đà NẴNG (Trang 42 - 45)

TƯƠNG LAI

1. Hạn chế của bài nghiên cứu

Đây là lần đầu tiên các thành viên trong nhóm tiếp xúc và thực hiện nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp nên nhóm khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Bao gồm:

- Kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên trong bài

nghiên cứu của nhóm có thể sẽ đưa ra kết quả và kết luận chưa thực sự chính xác.

- Đối tượng nghiên cứu mà nhóm hướng đến là sinh viên

đến từ tỉnh và thành phố khác, không thuộc TP Đà Nẵng. Tuy nhiên, phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu ngẫu nhiên khơng thể tránh khỏi có những sinh viên ở TP Đà Nẵng.

- Kích thước mẫu là 160 sinh viên, vẫn cịn tương đối nhỏ

so với sinh viên ĐH Kinh tế Đà Nẵng,

- Do các sinh viên chưa chú tâm vào việc trả lời, hoặc

một số thông tin sinh viên cảm thấy riêng tư nên chất lượng câu trả lời trong các bảng khảo sát có thể khơng cao.

- Trong quá trình nghiên cứu do dịch Covid-19, dẫn tới

thời gian nghiên cứu gián đoạn và gấp rút sau khi đi học lại nên ảnh hưởng đến việc thu nhập và xử lý dữ liệu.

- Bảng câu hỏi khảo sát cịn chứa đựng những sai sót,

chưa đáp ứng yêu cầu thu thập thông tin mà nhóm hướng tới.

2. Hướng nghiên cứu trong tương lai

Từ kết quả mà nghiên cứu thu được, cũng như từ hạn chế của đề tài đã nêu trên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai.

- Tăng kích cỡ mẫu và mở rộng phạm vi khảo sát.

- Ngoài việc chỉ khảo sát bằng bảng hỏi Google form

nhóm nên thực hiện các cách thức khảo sát khác như: phỏng vấn, điền phiếu trả lời trực tiếp,…

- Thực hiện phương pháp chọn mẫu có chọn lọc để hạn

chế những sinh viên sống ở Đà Nẵng cũng tham gia

khảo sát

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Charlotte Susser; (2019) Đại học Chicago. Rural Vs. Urban:

Where’s A College Graduate To Live?

[2]Claire Cain Miller; (2014) “Where Young College Graduates

Are Choosing to Live?,” báo The New York Times .

[3]Huỳnh Trường Huy và La Nguyễn Thùy Dung, (2011) “Các yếu

tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học 2011: 17b 130

– 139,

[4]Lê Sĩ Hải; (2018) “Những nhân tố tác động đến việc quyết

định ở lại thành phố để làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp,”

[5]Nguyễn Thị Diện; (2016) “Thực trạng việc làm của sinh viên

sau tốt nghiệp : Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh,”

[6]Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn hồ Anh Khoa, Ma Binh Phu; (2013)

“Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI KHẢO ST

“NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰĐỊNH LỰA CHỌN VỀ QUÊ HƯƠNG HAY Ở LẠI THÀNH PHỐ ĐỊNH LỰA CHỌN VỀ QUÊ HƯƠNG HAY Ở LẠI THÀNH PHỐ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐH KINH

TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG”

XI.2.1.1.1.1.1 I-Thông tin cá nhân

1. Bạn là sinh viên khoa nào?

 Kế tốn

 Quản trị kinh doanh  Marketing  Tài chính  Du lịch  Ngân hàng  Thống kê -Tin học  Lý luận chính trị  Luật

 Thương mại điện tử  Kinh tế chính trị  Kinh tế quốc tế  Kinh tế

2. Bạn hiện đang là sinh viên năm mấy? Năm 1  Năm 1  Năm 2  Năm 3  Năm 4 3. Giới tính của bạn?  Nam  Nữ

4. Quê quán của bạn thuộc loại ?

 Thành phố trung ương  Thành phố địa phương  Thị trấn/thị xã

 Thôn/ xã

II-Thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN:

▬ Giả thuyết H1: Yếu tố gia đình tác động đến quyết định ở lại thành phố

hoặc về quê làm việc của sinh viên.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH ở lại THÀNH PHỐ HAY về QUÊ làm VIỆC SAU KHI tốt NGHIỆP của SINH VIÊN đại học KINH tế đại học đà NẴNG (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)